vì sao 1+1=2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5 + 2 = 1 ( vì 1 tuần = 7 ngày )
1 + 2 = 1 ( vì 1 quý = 3 tháng )
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 pin mắc nối tiếp, 2 đèn mắc nối tiếp, công tắc( đóng), vôn kế đo hiệu điện thế đèn 1. xác định cchieeuf dòng điện trong mạch khi đèn sáng. khi đèn 2 cháy đèn 1 có sáng ko? Vì sao?
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 pin, 2 bóng đèn mắc song song, khóa K đóng, ampe kế đo cường độ dòng điện đèn 1, vôn kế đo hiệu điện thế toàn mạch. Khi đèn 1 cháy đèn 2 có sáng ko? Vì sao?
1. Ăn chín uống sôi để ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn gây hại, bảo vệ cơ thể tránh bị bệnh
2. Vì nhiễm giun đường ruột gây có thể gặp ở bất cứu đối tượng nào, từ người lớn đến trẻ em do tiếp xúc, chơi đùa, ăn phải thực phẩm nhiễm giun. Nhiễm giun rất nguy hiểm, không chỉ gây thiếu máu mà còn có thể nhiễm giun đường ruột như viêm đường mật, viêm tụy cấp, tắc ruột, tổn thương gan… nên chúng ta phải tẩy giun 6 tháng 1 lần để tránh tác hại của nó gây ra
3.Giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp , tăng độ phì nhiêu cho đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí nên giun đất là bạn của nhà nông
1.Vì khi chúng ra nấu chính hoặc đun sôi thực phẩm ,nước thì các vi khuẩn bám trên thức ăn khi gặp nhiệt nóng sẽ tiêu hủy như vậy khi ta ăn vào sẽ an toàn hơn .Nếu chúng ta không ăn chín uống sôi thì vi khuẩn bám trên thức ăn sẽ đi vào cơ thể và gây ra các loại bệnh cho con người.
2.Tẩy giun 6 tháng 1 lần là 1 biện pháp tốt giúp tiêu giệt các con giun gây bệnh có trong bụng của con người .Những con giun ấy rất nguy hiểm ,gây nên các loại bệnh cho con người .
3.Giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp , tăng độ phì nhiêu cho đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí.
CHÚC BẠN MAY MẮN
P/s : Ý kiến riêng , sai bạn thông cảm ạ
Ta có \(2:2=\frac{2}{2}=1\)
Vì 2 rút gọn hết cho 2 \(\Rightarrow2:2=1\)
Tương tự như vậy ta có \(0,355:0,355=\frac{0,355}{0,355}=1\)
Vì 0,355 rút gọn hết cho 0,355\(\Rightarrow0,355:0,355=1\)
\(\Rightarrow dpcm\)
1 vì có mặt trời
Mặt nào của trái đất hướng về mặt trời thì ngày
Mặt nào trái đặt đằng sau mặt đc hướng sẽ tối
2 vì do trái đất quay 360° trong quỹ đạo của mặt trời
( do mik tự nghĩ có j sai thông cảm :p)
tham khảo
1.
Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng. Do vậy các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu. ...
Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên trong cùng một thời điểm, người đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt trời ở độ cao khác, các điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, (giờ địa phương hay giờ mặt trời).
Để cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta chia bề mặt Trái đất thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Giờ ở múi số 0 sẽ được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greenwich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7.
Khi Trái đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái đất ( trừ hai cực), đều có vận tốc dài khác nhau và chuyển hướng từ tây sang đông. Do vậy các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu.
2.
Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.
https://www.google.com/search?q=2.V%C3%AC+sao+ng%C3%A0y+v%C3%A0+%C4%91%C3%AAm+lu%C3%A2n+phi%C3%AAn+nhau%3F&oq=2.V%C3%AC+sao+ng%C3%A0y+v%C3%A0+%C4%91%C3%AAm+lu%C3%A2n+phi%C3%AAn+nhau%3F&aqs=chrome..69i57j69i60&sourceid=chrome&ie=UTF-8
https://www.google.com/search?q=1.V%C3%AC+sao+c%C3%B3+nh%C3%A0y+v%C3%A0+%C4%91%C3%AAm%3F&oq=1.V%C3%AC+sao+c%C3%B3+nh%C3%A0y+v%C3%A0+%C4%91%C3%AAm%3F&aqs=chrome..69i57j69i60&sourceid=chrome&ie=UTF-8
Đối với nhiều người, câu hỏi tưởng như vô cùng đơn giản: “Tại sao 1 + 1 = 2?” lại là một trong những câu hỏi khó trả lời nhất. Tại sao? Vì nó gần như là hiển nhiên. Bạn có 1 trái táo, sau đó có người cho bạn 1 trái nữa, thì bạn có 2 trái, tự nhiên nó đã như thế.
Chứng minh 1+1 không bằng 2
Tuy nhiên, nếu xét theo quan điểm của Toán học hiện đại, việc chứng minh “1 + 1 = 2” là thừa, vì nó không có bất kỳ một ý nghĩa nào nữa, thậm chí, người ta còn có thể chứng minh được rằng “1 + 1” không bằng 2.
Xin trình bày với các bạn một cách thức xây dựng mà ở đây “1 + 1” sẽ không bằng 2 nữa, mà bằng một cái gì đó tùy ý theo đúng quan điểm của Toán.
Trước hết, ta cần có một số khái niệm cơ bản sau:
1. Tập hợp
Đây là khái niệm cơ bản của Toán học, nên ta không có câu trả lời cho “Tập hợp là gì?”, mà khi nói tới Tập hợp, ta nói đến các đối tượng trong đó mà ta gọi làphần tử. Do đó, ta có cách để gọi Tập hợp theo tính chất của các phần tử trong đó.
Ví dụ: “Tập hợp số Tự nhiên” cho ta tập hợp có phần tử là các số 0, 1, 2, 3,…
“Tập hợp các phương tiên giao thông trên đường” cho ta tập hợp có các phần tử là xe ôtô, xe gắn máy, xe đạp…
Người ta thường ký hiệu tập hợp bằng các chữ in hoa, như tập hợp A, tập hợp B, tập hợp số tự nhiên N,…
Ở trong bài viết này, chúng ta sẽ xem xét một phép toán trên tập hợp là tích Descarte. Cho hai tập hợp A và B, tích Descarte của A và B ký hiệu là AxB, là một tập hợp gồm các phần tử có dạng (x; y) trong đó, x là phần tử của A, y là phần tử của B (theo đúng thứ tự trước và sau như thế).
2. Ánh xạ
Cho hai tập hợp X và Y, một phép tương ứng “mỗi phần tử x của X với duy nhất một phần tử y của Y” được gọi là một ánh xạ.
Khi đó, chúng ta cần lưu ý trong định nghĩa này, nếu x thuộc X thì phải có, và chỉ có 1 phần tử y thuộc Y tương ứng với x mà thôi, nếu có x mà không có y hoặc có 2 phần tử thuộc Y tương ứng thì đó không gọi là ánh xạ.
Người ta ký hiệu ánh xạ là f từ X và Y, ảnh của phần tử x thuộc X ta ký hiệu là f(x).
3. Xây dựng mô hình bài toán
Sau khi có đủ hai khái niệm trên ta xây dựng mô hình cho bài toán 1 + 1 không bằng 2 nhé:
Cho tập hợp số tự nhiên N và tập hợp tên các loại trái cây, ký hiệu là T. Khi đó, tích Descarte của tập N và N là NxN gồm các phần tử có dạng (a; b) (ta gọi là cặp số (a; b)), trong đó a, b là các số tự nhiên.
Xét ánh xạ f từ tập NxN vào tập T, khi đó, tương ứng với mỗi cặp số (a; b) là một tên của một loại trái cây nào đó, là f(a; b). Ta ký hiệu f(a; b) = a + b (lưu ý, a + b ở đây chỉ là một ký hiệu mà thôi).
Khi đó, xét cặp số (1; 1), nó sẽ tương ứng với một tên trái cây nào đó trong tập T (chắc chắc là phải có theo định nghĩa ánh xạ), giả sử đó là “Trái cam”. Khi đó ta được
f(1; 1) = “Trái cam”, hay nói cách khác, ta có “1 + 1 = Trái cam” (vì f(1; 1) = 1 + 1).
4. Kết luận
Từ mô hình trên, ta đã có được kết quả, 1 + 1 không phải là 2 nữa, mà nó có thể là bất cứ thức gì mà ta muốn. Ngoài ra, từ mô hình này ta cũng có được câu trả lời cho “Tại sao 1 + 1 = 2”. Đó là: đây chỉ là quy ước của những phép Toándo con người đã đặt ra mà thôi, nên con người hoàn toàn có thể thay đổi nó (ví dụ, thay vì ký hiệu dấu “+” thì người ta ký hiệu dấu “-”, khi đó ta sẽ có “1 – 1 = 2” thì về bản chất cũng không có gì thay đổi, chỉ có ký hiệu là thay đổi mà thôi).
Rất mong ý kiến đóng góp từ các bạn!
ví dụ như:bạn Nam có 1 viên bi,bạn Minh có số bi bằng nam.hỏi cả hai bạn có bao nhiêu viên bi
nên nó bằng 2
ai không trả lời được câu này bạn là người ngu nhất tôi từng gặp
C1: Vì nếu thêm 1 đơn vị ta sẽ được số mới lớn hơn số đó 1 đơn vị.1 thêm 1 bằng 2.
C2:Do cô dạy thế
Chúc bạn học tốt!!
vì 1+1=2
k mk nha bn
mk cug ko bjet taj sao 1+1=2 nữa
Câu hỏi rất hay.
ta có:
Số do người Ấn Độ sáng tạo.
Nên: 1+1=2
Là một chân lí xuất phát từ người Ấn Độ
1/Chứng minh rằng : Mọi quy tắc định lý toán học là tồn tại theo thời gian !
Nghĩa là vào năm 2006 thì 1+1=2
sang năm 20007 thì 1+1 vẫn bằng hai
trong quá khứ thì 1+1 đã từng bằng 2
=> trông dễ nhưng đâu ai biết làm?
2/Chứng minh: Toán học là bất biến trong mọi hệ quy chiếu quán tính.
Anh tanh đã từng chứng minh nhưng thất bại các bạn thử xem!
nấu đúng thì k nha