C2: Khi làm thí nghiệm bài “chỉ số đoạn nhiệt của chất khí” cần lưu ý điều gì để giảm sai số ?
C3: Trong bài thí nghiệm nhiễu xạ ánh sáng qua các mặt phẳng , khi tiến hành khảo sát cường độ sáng theo vị trí của cảm biến Q Đ, cần lưu ý những gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Khi tiến hành thí nghiệm trong nước có chiết suất n thì bước sóng xác định bởi: λ n = λ n = 3 4 λ
Khoảng vân mới trong nước là i ' = λ n D ' a = 3 λ 4 a
Theo yêu cầu bài thì khoảng vân không đổi vậy ta có: i = i ' ⇔ λ D a = 3 λ 4 a ⇔ D ' = 4 3 D = 4 3 1,5 = 2 m
Như vậy phải thay đổi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát một lượng là Δ D = D ' − D = 2 − 1,5 = 0,5 m
Đáp án A
+ Khi tiến hành thí nghiệm trong nước có chiết suất n thì bước sóng xác định bởi:
+ Như vậy phải thay đổi khoảng cách từ mặt phẳng
chứa hai khe đến màn quan sát một lượng
Đáp án A
I đúng, Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà Iquang hợp = Ihô hấp nên không có sự tích lũy chất hữu cơ.
II đúng, vì khi đó Iquang hợp> Ihô hấp
III đúng
IV sai, khi cường độ ánh sáng vượt qua điểm bão hòa ánh sáng (tại đó Iquang hợp đạt cực đại) thì Iquang hợp sẽ giảm
Chọn A.
I đúng, Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà Iquang hợp = Ihô hấp nên không có sự tích lũy chất hữu cơ.
II đúng, vì khi đó Iquang hợp> Ihô hấp
III đúng
IV sai, khi cường độ ánh sáng vượt qua điểm bão hòa ánh sáng (tại đó Iquang hợp đạt cực đại) thì Iquang hợp sẽ giảm