Cách tính chiều cao khi biết diện tích , đáy lớn và đáy bé . ( Hình thang )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cách tính chiều cao hình tam giác khi biết cạnh đáy và diện tích => Lấy Diện tích x 2 chia cạnh đáy=chiều cao
cách tính chiều cao hình thang khi biết đáy lớn, đáy bé và diện tích=> Lấy diện tích x 2 chia ( đáy lớn + đáy bé)=Chiều cao
cách tính đáy bé khi biết đáy lớn, chiều cao và diện tích=> Lấy Diện tích x 2 chia chiều cao - đáy lớn=đáy bé
cho mình hỏi cách tính cạnh đáy hình tam giác khi biết chiều cao và diện tích
=> \(\frac{S\times2}{h}\)
=> Diện tích nhân 2 chia chiều cao ( cùng đơn vị đo )
cách tính chiều cao hình tam giác khi biết cạnh đáy và diện tích
=> \(\frac{S\times2}{a}\)
=> Diện tích nhân 2 chia đáy ( cùng đơn vị đo )
cách tính chiều cao hình thang khi biết đáy lớn, đáy bé và diện tích
=> \(\frac{S\times2}{\left(a+b\right)}\)
=> Diện tích nhân 2 chia tổng của hai đáy ( cùng đơn vị đo )
cách tính đáy bé khi biết đáy lớn, chiều cao và diện tích
=> \(\frac{S\times2}{h}-b\)
=> Diện tích nhân 2 chia chiều cao trừ đáy lớn ( cùng đơn vị đo )
1. Chiều cao hình thang là: 50 : 100 x 80 = 40 ( dm )
Đáy bé hình thang là: 50 - 12 = 38 ( dm )
Diện tích hình thang là: ( 50 + 38 ) x 40 : 2 = 1760 ( dm2 )
Đáp số: 1760 dm2.
2. Chiều cao hình thang là: 4 - 1,2 = 2,8 ( dm )
Đáy bé hình thang là: 4 : 100 x 80 = 3,2 ( dm )
Diện tích hình thang là: ( 3,2 + 4 ) x 2,8 : 2 = 10,08 ( dm2 )
Đáp số: 10,08 dm2.
1. Đáy bé của hình thang là :
40:2=20 (cm)
Chiều cao của hình thang là :
1200×2: (20+40)=40 (cm)
Đ/s: 40 cm
3. Đáy lớn của hình thang là :
0,32×7/4=0,56 (m)
Chiều cao của hình thang là :
0,56:4/3=0,42 (m)
Diện tích của hình thang là :
(0,56+0,32)×0,42÷2=0,1848 (m2)
Đ/s: 0,1848 m2.
Diện tích hình thang là :
(20x12):2=120(cm2)
Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé :
120x2:10=24(cm)
Vẽ sơ đồ (đáy bé 3 phần, đáy lớn 8 phần)
Đáy bé là :
24:(3+8)x3=72/11(cm)
Đáy lớn là :
24-72/11=192/11(cm)
Đ/s:.........
*Vì chia sẽ ra số thập phân dài nên dùng phân số
#H
Gọi đáy bé là a ,đáy lớn là 3a/2
diện tích lúc đầu là \(\left(a+\frac{3a}{2}\right)\cdot\frac{15}{2}\)
sau khi kéo đáy bé bằng đáy lớn thì 3a/2 là CD ,CR=ĐC=15cm
vậy diện tích mới là : 15*3a/2=45a/2
Biết diện tích tăng thêm 45 cm2 nên
\(\left(a+\frac{3a}{2}\right)\cdot\frac{15}{2}+45=\frac{45a}{2}\\ \Leftrightarrow\frac{45a}{2}-\frac{45a}{4}-\frac{15a}{2}=45\)
\(\Leftrightarrow\frac{15}{4}a=45\Leftrightarrow a=12\)(cm)
đáy lớn là 18(cm)
diện tích miếng đất lúc đầu là (18+12)*15/2=225(cm2)
Tham Khảo:
Chiều cao hình thang bằng diện tích hai đáy nhân 2, chia độ dài đáy lớn cộng độ dài đáy bé.
DT-(tổng đáy lớn+đáy bé)x2=chiều cao