II. Phần tự luận:Cho đoạn văn sau:“Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch nghiêm trang lắm: trừquan phụmẫu ra, mọi người không ai dám to tiếng. So với cái cảnh trăm họđang vất vảlấm láp, gội gió tắm mưa, như đàn sâu lũ kiến ởtrên đê, thời ởtrong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga: nào quan ngồi trên, nào nha ngồi dưới, người nhà, lính lệkhoanh tay sắp hàng, nghi vệtôn nghiêm, như thần như thánh.”(Ngữvăn 7, tập 2,NXB Giáo dục 2018)1. Đoạn văn trên được trích từvăn bản nào? Tác giảlà ai? Nêu xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của văn bản đó?2*. Một trong những nghệthuật nổi bật và đặc sắc nhất của văn bản trên là nghệthuật tương phản. Hãy chỉra và phân tích tác dụng của nghệthuật tương phản được sửdụng trong đoạn văn trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BPTT: so sánh
Tác dung: Cho thấy nỗi khổ của người dân hộ đê, sức người thật nhỏ nhoi so với sức trời và sự nhàn nhã của tên quan phụ mẫu độc ác, thờ ơ với nhân dân.
Sự giống nhau về cấu tạo và ý nghĩa của các từ in đậm:
- Cấu tạo: Các bộ phận in đậm đều có kết cấu giống nhau.
- Ý nghĩa: đều chỉ các vật dụng quý
Gợi ý chung:
Đoạn văn này được trích từ bài " Sống chết mặc bay". Đoạn văn này tác giả sử dụng phép liệt kê, so sánh và nhân hóa.
+) Liệt kê: trên đê, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga
==> Miêu tả cảnh trong đình
+) Nhân hóa: Gội gió tắm mưa
==> Từ nhân hóa " gội " thể hiện được hình ảnh vất vả của người dân trong hoàn cảnh khó khăn.
+) So sánh: Như đàn sâu lũ kiến
==> Hình ảnh của người dân như đàn kiến đang mang các thứ về tổ của mình nhanh chóng không để bị mất hoặc ướt. Với người dân thì mong giữ được tài sản, ngăn được lũ...
cj Linh Phương ơi, cj giúp e đc k
@https://hoc24.vn/hoi-dap/question/246577.html.
a, " Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, trang nghiêm lắm: trừ quan phụ mẫu ra, mọi người không ai dám to tiếng. So với cái cảnh trăm họ đang vất vả lấm láp, gội gió tắm mưa, như đàn sâu lũ kiến ở trên đê, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga..."
Cho thấy sự vất vả, khó nhọc của những người đi cứu con đê và sự nhàn hạ của tên quan phụ mẫu và các quan trong đình
b, Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao
C1 : văn bản " Sống chết mặc bay "
tác giả : Phạm Duy Tốn
xuất xứ , hoàn cảnh ra đời :
- “Sống chết mặc bay” được sáng tác tháng 7 năm 1918
- Đây là tác phẩm được xem là thành công nhất của Phạm Duy Tốn.
C2:
Hình ảnh tương phản :
Chỉ ra:
Một bên là người dân cực khổ , vất vả chống chọi với cơn mưa bão .
Bên kia là quan lớn ngồi trong nhà cao an toàn , nhàn nhã chơi baì.
tác dụng :
- Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của người dân và cuộc sống của quan lớn .
=> Thể hiện rõ giá trị hiện thực của xã hội phong kiến xưa mà tác giả muốn cho người đọc , người nghe biết.