3.. Cho 0,1 mol kim loại Kẽm tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric . Vậy sau phản ứng thể tích Hiđro thu được ở đktc là bao nhiêu?
A/ 1,12 lít
B/ 2,24 lit
C/ 4,48 lit
D/ 5,6 lit
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Dung dịch axit clohidric tác dụng với đồng (II) hidroxit thành dung dịch màu:
A. Vàng đậm
B. Đỏ
C. Xanh lam
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)
D. Da cam
2: Cho 5,6 gam sắt tác dụng với axit clohidric dư, sau phản ứng thể tích khí H2 thu được (ở đktc)
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
C. 11,2 lít
D. 22,4 lít
3: Có những bazo Ba(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ca(OH)2. Nhóm các bazo làm quì tím hóa xanh là:
A. Ba(OH)2, Cu(OH)2
B. Ba(OH)2, Ca(OH)2
C. Mg(OH)2, Ca(OH)2
D. Mg(OH)2, Ba(OH)2
a, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ---to---> FeCl2 + H2
Mol: 0,3 0,6 0,3
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
b, \(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: H2 + CuO ---to---> Cu + H2O
Mol: 0,3 0,3
Ta có: \(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,4}{1}\) ⇒ H2 pứ hết, CuO dư
\(m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)
LTL: 0,2/2 > 0,4/6 => Al dư
nH2 = 0,6/2 = 0,3 (mol)
VH2 = 0,3 . 22,4 = 3,36 (l)
=> A
\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\\ m_{ZnCl_2}=0,25.136=34\left(g\right)\\ b.FeO+H_2-^{t^o}\rightarrow Fe+H_2O\\ Tacó:n_{Fe}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,25.56=14\left(g\right)\)
1.\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2 0,2 ( mol )
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
2.\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,15 < 0,2 ( mol )
0,15 0,15 ( mol )
\(m_{Cu}=0,15.64=9,6g\)
\(Zn+2HCl->ZnCl2+H2\)
0,1 0,1 ( mol )
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)
=> Chọn B
pthh : \(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2 \)
0,1 0,1
=> VH2 -= 0,1 . 22,4= 2,24 (L)