K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2016

\(=\frac{20n+15}{4n+3}-\frac{2}{4n+3}\)

\(=5-\frac{2}{4n+3}\)

BT lớn nhất khi \(\frac{2}{4n+3}\) nhỏ nhất

bạn tự lm tiếp đi

19 tháng 8 2016

\(\frac{20n+13}{4n+3}\)=\(\frac{20n+15}{4n+3}-\frac{2}{4n+3}\)=5-\(\frac{2}{4n-3}\)

Để \(\frac{20n+13}{4n+3}\)\(\varepsilon\)N thì \(\frac{2}{4n-3}\)\(\varepsilon\)N hay 4n-3 là Ư(2)={+1;+2}

\(\Rightarrow\)4n-3=1\(\Leftrightarrow\)n=1 (nghiệm) hoặc 4n-3=2 \(\Leftrightarrow\)n=\(\frac{5}{4}\)(loại không thuộc N). Vậy n=1

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìmgiá trị lớn nhất đó.Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn...
Đọc tiếp

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.

Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm

giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )

Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\)  N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.

0
29 tháng 4 2020

ko bt nha ko tên

29 tháng 4 2020

@phan thi ly na bạn ko biết comment làm j dị

25 tháng 3 2018

cô mk vừa dạy chiều nay

28 tháng 2 2021

Thế thì làm đi

8 tháng 6 2019

a) Ta có: \(\frac{n+19}{n-2}=\frac{n-2+21}{n-2}=1+\frac{21}{n-2}\)

Để phân số tối giản thì: \(\frac{21}{n-2}\in Z\)

\(\Rightarrow21⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(21\right)=\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;5;-1;9;-5;23;-19\right\}\)

20 tháng 3 2017

\(A=\frac{4n+1}{2n+3}=\frac{4n+6-5}{2n+3}=2-\frac{5}{2n+3}\) A nguyên nên 2n+3\(\in\)U(5)={5,-5,1,-1} nên n\(\in\){2, -4, -1, -2}

A=\(2-\frac{5}{2n+3}\) nên có giá trị lớn nhất khi 2n+3=-1 <=>A=7, nhỏ nhất khi 2n+3=1 <=>A=-3

10 tháng 4 2019

n+3/3=n/3+1         (1)

ta có tử càng lớn thì ps càng lớn

vì k co số tn lớn nhất nên n thuộc rỗng

b, theo (1) ta có 

vì 1 là stn nên để a là stn thì n/3 cũng phải là số tn

để n/3 là stn thì n chia hết cho 3

=> n thuộc Ư(3)