Qua nghiên cứu, người ta nhận thấy rằng với mỗi người trung bình nhiệt độ môi trường giảm đi 1°C thì lượng calo cần tăng thêm khoảng 30 calo. Tại 21°C, một người làm việc cần sử dụng khoảng 3000 calo mỗi ngày. Người ta thấy mối quan hệ giữa hai đại lượng này là một hàm số bậc nhất y = ax + b có đồ thị như sau (x: đại lượng biểu thị cho nhiệt độ môi trường và y: đại lượng biểu thị cho lượng calo).
a) Xác định hệ số a, b.
b) Nếu một người làm việc ở sa mạc Sahara trong nhiệt độ 50oC thì cần bao nhiêu calo?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(y=ax+b\)
Khi \(x=21^0C;y=3000\left(1\right)\Rightarrow3000=21a+b\left(2\right)\)
Khi \(x=20^0C;y=3030\left(1\right)\Rightarrow3030=20a+b\left(3\right)\)
Từ (2) và (3), ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}21a+b=3000\\20a+b=3030\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-30\\b=3630\end{matrix}\right.\)
Mức calo khi đi bộ mỗi bước chân là:
\(100:2000=0,05\left(calo\right)\)
Quãng đường mỗi bước chân là:
\(1,6:2000=0,008\left(km\right)\)
\(40,8calo\)gấp \(0,05calo\)số lần là:
\(40,8:0,05=816\left(lần\right)\)
Quãng đường cần phải đi nếu muốn tiêu thụ 100ml nước ngọt là:
\(816×0,008=6,528\left(km\right)\)
\(300ml\)gấp \(100ml\)số lần là:
\(300:100=3\left(lần\right)\)
Nam muốn tiêu thụ hết 300ml nước ngọt thì cần đi quãng đường là:
\(6,528\text{x}3=19,584\left(km\right)\)
Đáp số: \(19,584km\)
a: Môi trường giảm 1 độ thì tăng 30 calo
=>(d) đi qua A(-1;30)
Ở nhiệt độ 21 độ C cần 3000calo nên (d) đi qua B(21;3000)
Theo đề, ta có hệ:
-a+b=30 và 21a+b=3000
=>a=135 và b=165
=>y=135x+165
b: khi x=50 thì y=135*50+165=6915(calo)