Cho 8,1g Al tác dụng với dung dịch H2SO4 10%. a.Tính khối lượng dd H2SO4 ban đầu ? b.Tính khối lượng dd sau phản ứng ? c.Tính C% chất có trong dd sau phản ứng ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PT: \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
a, Ta có: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{200.20}{100}=40\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{40}{98}=\dfrac{20}{49}\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{\dfrac{20}{49}}{3}\), ta được H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=3n_{Al_2O_3}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{53}{490}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{53}{490}.98=10,6\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
c, Ta có: m dd sau pư = mAl2O3 + m dd H2SO4 = 210,2 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{10,6}{210,2}.100\%\approx5,04\%\\C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34,2}{210,2}.100\%\approx16,3\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
a. Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)
Ta lại có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{ct_{HCl}}}{100}.100\%=7,3\%\)
=> mHCl = 7,3(g)
=> \(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
Fe3O4 + 8HCl ---> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
1 ---> 8
0,1 ---> 0,2
=> \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,2}{8}\)
Vậy Fe3O4 dư
=> mdư = 23,2 - 7,3 = 15,9 (g)
b. Theo PT: \(n_{FeCl_2}=\dfrac{1}{8}.n_{HCl}=\dfrac{1}{8}.0,2=0,025\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeCl_2}=0,025.127=3,175\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{FeCl_3}=\dfrac{1}{4}.n_{HCl}=\dfrac{1}{4}.0,2=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeCl_3}=0,05.162,5=8,125\left(g\right)\)
=> \(m_{muối}=8,125+3,175=11,3\left(g\right)\)
c. Ta có: mdung dịch sau PỨ = \(23,2+100=123,2\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
mcác chất sau PỨ = 1,8 + 11,3 = 13,1(g)
=> \(C_{\%_{sauPỨ}}=\dfrac{13,1}{123,2}.100\%=10,63\%\)
Vì Ag không tác dụng với H2SO4 loãng
Pt : \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)
2 3 1 3
0,3 0,45
\a) Chất rắn không tan là Ag nên :
\(m_{Ag}=5,4\left(g\right)\)
⇒ \(m_{Al}=13,5-5,4=8,1\left(g\right)\)
0/0Al = \(\dfrac{8,1.100}{13,5}=60\)0/0
0/0Ag = \(\dfrac{5,4.100}{13,5}=40\)0/0
b) Có : \(m_{Al}=8,1\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=\dfrac{0,3.3}{2}=0,45\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) Số mol CuO và H2SO4 lần lượt là:
nCuO =\(\dfrac{16}{80}\)= 0,02 (mol)
nH2SO4 = \(\dfrac{100.20}{100.98}\) ≃ 0,2 (mol)
Tỉ lệ: nCuO : nH2SO4 = 0,02/1 : 0,2/1 = 0,02 : 0,1
=> H2SO4 dư, tính theo CuO
=> mH2SO4(dư) = n(dư).M = 0,18.98 = 17,64 (g)
PTHH:CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
---------0,02-------0,02------0,02----0,02--
=> Có 1,6 g CuO tham gia phản ứng
b) Khối lượng CuSO4 tạo thành là:
mCuSO4 = n.M = 0,02.160 = 3,2 (g)
c) Khối lượng dd sau phản ứng là:
mddspư = mCuO + mddH2SO4 = 1,6 + 100 = 101,6 (g)
Nồng độ phần trăm của axit thu được spư là:
C%H2SO4(dư) = \(\dfrac{17,64}{101,6}\) .100≃ 17,4 %
a) \(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{20\%.100}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{\dfrac{10}{49}}{1}\) => CuO hết, H2SO4 dư
b)
PTHH: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
0,02-->0,02------->0,02
=> \(m_{CuSO_4}=0,02.160=3,2\left(g\right)\)
c)
mdd sau pư = 1,6 + 100 = 101,6 (g)
\(C\%_{H_2SO_4.dư}=\dfrac{98.\left(\dfrac{10}{49}-0,02\right)}{101,6}.100\%=17,756\%\)
\(n_{FeCl_3}=\dfrac{48,75}{162,5}=0,3(mol)\\ 3NaOH+FeCl_3\to Fe(OH)_3\downarrow+3NaCl\\ \Rightarrow n_{Fe(OH)_3}=0,3(mol);n_{NaOH}=n_{NaCl}=0,9(mol)\\ a,m_{Fe(OH)_3}=0,3.107=32,1(g)\\ b,m_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0,9.40}{10\%}=360(g)\\ c,C\%_{NaCl}=\dfrac{0,9.58,5}{360+48,75-32,1}.100\%=13,98\%\\ \)
\(d,2Fe(OH)_3+3H_2SO_4\to Fe_2(SO_4)_3+6H_2O\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,45(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,45.98}{20\%}=220,5(g)\\ \Rightarrow V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{220,5}{1,14}=193,42(ml)\)
Sửa đề:
Cho 1,6g CuO tác dụng với 200g dụng dịch h2so4 a.Tính khối lượng h2so4 phản ứng b.tính nồng độ % của h2so4 c.tính khối lượng muối thu đc
Giải
\(a.n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\\ CuO+H_2SO_4\xrightarrow[]{}CuSO_4+H_2\\ n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,02mol\\ m_{H_2SO_4}=0,02.98=1,96\left(g\right)\\ b.m_{ddH_2SO_4}=1,6+200=201,6\left(g\right)\\ C_{\%H_2SO_4}=\dfrac{1,96}{201,6}\cdot100\%\approx0,97\%\\ c.m_{CuSO_4}=0,02.160=3,2\left(g\right)\)
1. n\(_{Ba}\)= \(\dfrac{13,7}{137}\)= 0,1(mol)
n\(O_2\)=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)= 0,2(mol)
2Ba+ O\(_2\)\(\rightarrow\)2BaO
Đề bài: 2 1
Pt: 0,1 0,2 (mol)
So sánh: \(\dfrac{n_{Đb}}{n_{Pt}}\)=\(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,2}{1}\). Vậy số mol của oxi dư bài toán tính theo số mol của Ba.
\(m_{O_2}\)= 0,2. 32= 6,4(g)
2Ba+ O\(_2\)\(\rightarrow\)2BaO
0,1\(\rightarrow\)0,05 (mol)
\(m_{O_2}\)= 0,05. 32= 1,6(g)
\(m_{O_2}\)(dư)= 6,4-1,6=4,8(g)
3. Đổi: 100(ml)= 0,1(l)
n\(_{Fe}\)=\(\dfrac{5,6}{56}\)= 0,1(mol)
n\(_{HCl}\)= 3.0,1= 0,3(mol)
Fe+ 2HCl\(\rightarrow\)\(FeCl_2\)+ H\(_2\)
Đb: 1 2
Pt: 0,1 0,3 (mol)
S\(^2\): \(\dfrac{n_{Đb}}{n_{Pt}}\)= \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\). Vậy số mol của HCl dư bài toán tính theo số mol của Fe
m\(_{HCl}\)=0,3. 36,5= 10,95(g)
Fe+ 2HCl\(\rightarrow\)\(FeCl_2\)+ H\(_2\)
0,1\(\rightarrow\)0,2 (mol)
m\(_{HCl}\)= 0,2. 36,5= 7,3(g)
m\(_{HCl}\)(dư)= 10,95- 7,3= 3,65(g)
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,3 0,45 0,15 0,45
a)\(m_{H_2SO_4bđ}=0,45\cdot98=44,1g\)
b)\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{44,1}{10\%}\cdot100\%=441g\)
\(m_{H_2}=0,45\cdot2=0,9g\)
\(BTKL:m_{Al}+m_{ddH_2SO_4}=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}+m_{H_2}\)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=8,1+441-0,9=448,2g\)
c)\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,15\cdot342=51,3g\)
\(C\%=\dfrac{51,3}{448,2}\cdot100\%=11,44\%\)