- kể tên các hình thức di chuyển và cơ quan di chuyển của lớp thú
+ đi/chạy . Nêu ví dụ
+ Bơi.Nêu ví dụ
+Bay.Nêu ví dụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...).
- Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).
- Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).
BẠN THAM KHẢO NHA
Tham khảo
- Những đại diện có 3 hình thức di chuyển là: vịt trời (đi, chạy, bay), châu chấu (đi, nhảy, bay)... - Những đại diện có 2 hình thức di chuyển là: gà lôi (đi, bay), chim cánh cụt (bơi, đi).. - Những đại diện có 1 hình thức di chuyển là: cá chép (bơi), giun đất (bò), dơi (bay),...
- Trong quá trình phát triển của giới động vật, sự hoàn chỉnh các cơ quan di chuyển tạo điều kiện cho con vật có nhiều hình thức di chuyển (đi, bơi, chạy, nhảy, bò,bay, trườn,…) thích nghi với nhiều kiểu môi trường sống (trên cạn, trong đát, trên không, dưới nước).
- Ở từng cơ quan vận động, các động tác cũng dần dần linh hoạt, đa dạng hơn thích nghi với điều kiện sống của loài (bàn tay khỉ thích nghi với sự cầm nằm, leo trèo, vây bơi giúp cá di chuyển trong nước, chân khỏe giúp động vật chạy nhanh).
- Sự hoàn chỉnh của cơ quan di chuyển giúp động vật di chuyển và cư trú ở nhiều nơi, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sinh sản, phát triển và hình thành loài mới.
tham khảo
Sự hoàn chỉnh của cơ quan di chuyển giúp động vật di chuyển và cư trú ở nhiều nơi, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sinh sản, phát triển và hình thành loài mới. - VD: bàn tay khỉ thích nghi với sự cầm nằm, leo trèo; vây bơi giúp cá di chuyển trong nước; chân khỏe giúp động vật chạy nhanh.
tham khảo
Sự hoàn chỉnh của cơ quan di chuyển giúp động vật di chuyển và cư trú ở nhiều nơi, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sinh sản, phát triển và hình thành loài mới. - VD: bàn tay khỉ thích nghi với sự cầm nằm, leo trèo; vây bơi giúp cá di chuyển trong nước; chân khỏe giúp động vật chạy nhanh.
Phát triễn cơ qua di chuyển của ngành động mở đầu là loài cá , cơ quan di chuyển chủ yếu là đuôi và vây , thích nghi với môi trường sống dưới nước .
Sau đó là đến ngành bò sát xuất hiện các 2 chi trên và 2 chi dưới chưa hoàn thiện như Ếch và Cá Sấu giữa các chi có màng giúp dễ dàng thích nghi cho việc trên cạn và dưới nước
Một sự biến chuyển khí hậu dẫn đến sự tuyệt chủng của Khủng long , loài bò sát làm chủ địa cầu , đã hình thành nên loài chim , thích hợp sống ở trên không và dưới đất . 2 chi trên dần dần tạo thành 2 cánh đễ dễ dàng bay trên không , 2 chi dưới vẫn còn tương tự như loài bò sát
qua lòai thú thì 2 chi trên và 2 chi dưới hình thành hoàn thiện để sống trên cạn và di chuyển bằng 4 chi . Và đặc biệt ở loài Khỉ , Vượn các ngón của chi hoàn thiện 1 cách rõ rệt để thích nghgi với việc leo nắm , bắt .
Từ đó sự đa dạng để thích nghi dần dần xuất hiện loài Vượn ngưởi , cơ sở đầu tiên để hình thành loài người chúng ta hiện nay , di chuyển bằng 2 chi sau , 2 chi trước đển thuận việc săn bắt hái lựom. Đặc biệt ngón cái có thể phát triễn để dễ dàng hơn trong môi trường sống
Trong quá trình tiến hóa, sự hoàn chỉnh các cơ quan di chuyển tạo điều kiện cho con vật có nhiều hình thức di chuyển (bồ câu, châu chấu) thích nghi với điều kiện sống của chúng. Ớ từng cơ quan vận động, các động tác cũng dần dần linh hoạt, đa dạng hơn thích nghi với điều kiện sống của loài (bàn tay khỉ thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo...).
*Trong tự nhiên : Có ý nghĩa về sinh thái đối với biển và đại dương Ví dụ: các rạn san hô,... Làm vẻ đẹp cho tự nhiên: Ví dụ: san hô, sứa, Hai quỳ,.. *Trong đời sống: Trang sức trang trí Ví dụ: san hô, làm hòn non nội bộ,... Là thực phẩm có giá trị: Ví dụ: sữa rô, sứa đến,... Hóa thạch san hô đóng góp phần nghiên cứu địa chất địa tầng Cung cấp nguyên liệu đá vôi: Ví dụ: san hô đá
Tham khảo:
Sán lá Schistosoma mansoni - làm ổ trong não. ...
Ấu trùng ruồi botfly – làm ổ dưới da. ...
Ký sinh trùng Amip - ăn não. ...
Ký sinh trùng Toxoplasma gondii – gây bệnh viêm não toxoplasma. ...
Rệp – hút máu. ...
Giun chỉ Wuchereria – gây bệnh chân voi. ...
Giun lươn Strongyloidiasis stercoralis.
câu 2: Một vật có năng lượng thì có khả năng tác dụng lực lên vật khác, năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Ví dụ : viện gạch có thế năng hấp dẫn lớn hơn thì khi rơi xuống sẽ gây ra lực lớn hơn
câu 3:Sự chuyển hóa năng lượng là quá trình chuyển hóa từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Ví dụ : khi bật quạt, năng lượng điện chuyển thành năng lượng nhiệt và động năng
câu 4: sự hao phí năng lượng là phần năng lượng không cần đến (thừa) khi tác dụng lực. Ví dụ: khi sử dụng máy tính, năng lượng hao phí là năng lượng nhiệt
Tham khảo:
1. Bộ thú huyệt
Đại diện : Thú mỏ vịt
2. Bộ thú túi
Đại diên : Kanguru
3. Bộ dơi
Đại diện : Dơi
4. Bộ cá voi
Đại diện : Cá voi, cá heo
5. Bộ ăn sâu bọ
Đại diện : chuột chù, chuột chũi
6. Bộ gặm nhấm:
Đại diện : chuột đồng, sóc, nhím
7. Bộ ăn thịt:
Đại diện Hổ, báo
8.Các bộ móng guốc
Đại diện : lợn , voi , ngựa
9 Bộ Linh trưởng :
Đại diện : Khỉ, vượn, tinh tinh
Refer
* Các bộ ở lớp thú tiến hóa từ thấp đến cao là :
1. Bộ thú huyệt
Đại diện : Thú mỏ vịt
2. Bộ thú túi
Đại diên : Kanguru
3. Bộ dơi
Đại diện : Dơi
4. Bộ cá voi
Đại diện : Cá voi, cá heo
5. Bộ ăn sâu bọ
Đại diện : chuột chù, chuột chũi
6. Bộ gặm nhấm:
Đại diện : chuột đồng, sóc, nhím
7. Bộ ăn thịt:
Đại diện Hổ, báo
8.Các bộ móng guốc
Đại diện : lợn , voi , ngựa
9 Bộ Linh trưởng :
Đại diện : Khỉ, vượn, tinh tinh
Đi/chạy : đà điểu, chó sói, sư tử, báo, ngựa,...
Bơi : vịt, ngỗng, thiên nga,....
Bay : chim, đại bàng, gõ kiến,....
tính làm luôn á dỗi bà luôn :(