Trình bày thực trạng phát triển của ngành giao thông vận tải biển ở việt nam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn giải:
* Điều kiện phát triển:
- Gần các tuyến đường biển quốc tế.
- Ven biển có nhiều vùng vịnh, cửa sông có thể xây dựng cảng nước sâu.
* Tình hình phát triển:
- Cả nước có 120 cảng biển lớn nhỏ (cảng có công suất lớn nhất là cảng Sài Gòn).
- Giao thông vận tải biển phát triển ngày càng mạnh mẽ cùng với sự mở rộng quan hệ quốc tế và sự hoà nhập kinh tế nước ta vào nền kinh tế thế giới.
* Phương hướng phát triển:
- Phát triển đồng bộ, hiện đại hóa hệ thống cảng biển.
- Đội tàu biển quốc gia được tăng cường mạnh mẽ.
- Cả nước sẽ hình thành ba cụm cơ khí đóng tàu lớn ở Bắc Bộ, Nam Bộ và Trung Bộ.
- Dịch vụ hàng hải cũng sẽ được phát triển toàn diện.
Các biện pháp phát triển ngành giao thông vận tải biển:
-Hệ thống cảng biển được phát triển đồng bộ, hiện đại hóa, nâng công suất.
-Tăng cường mạnh mẽ các đội tàu biển như tàu Côngtennơ, chở dầu, tàu chuyên dùng khác.
-Hình thành 3 cụm cơ khí đóng tàu lớn ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ.
-Phát triển toàn diện các dịch vụ hàng hải, hệ thống hậu cần; các dịch vụ ở cảng; dịch vụ trên bờ.
- Vai trò:
+ Là phương thức vận tải hàng hóa chủ yếu trên các tuyến đường biển nội địa và quốc tế.
+ Góp phần mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các vùng, các nước, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
- Tình hình phát triển:
+ Đảm nhiệm 3/5 khối lượng luân chuyển hàng hóa của tất cả các phương tiện vận tải trên thế giới, trong đó có dầu mỏ và sản phẩm của dầu mỏ.
+ Hiện nay trên thế giới đang phát triển mạnh việc chuyên chở bằng tàu container, đảm bảo an toàn hơn và bốc dỡ hàng hóa nhanh hơn
.- Phân bố: Các cảng lớn phân bố chủ yếu ở hai bờ Đại Tây Dương.
Tham khảo:
- Yêu cầu số 1: Ngành ngoại thương:
+ Ngoại thương của Hoa Kỳ phát triển, hàng hóa đa dạng, kim ngạch xuất, nhập khẩu lớn (đạt 3 580 tỉ USD, năm 2020).
+ Các sản phẩm xuất khẩu chính là các sản phẩm của ngành lọc hóa dầu, sản xuất ô tô, sản xuất linh kiện điện tử, nông sản có giá trị cao như đậu tương, ngô, thịt lợn, thịt bò,... Thị trường xuất khẩu chủ yếu là Ca-na-đa, Mê-hi-cô, Trung Quốc, Nhật Bản,...
+ Hoa Kỳ là quốc gia nhập khẩu hàng đầu thế giới, với giá trị nhập khẩu đạt 2240 tỉ USD (năm 2020), một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là ô tô, máy tính, dầu thô,...
- Yêu cầu số 2: Ngành giao thông vận tải: Hoa Kỳ có hệ thống giao thông vận tải phát triển và hiện đại hàng đầu thế giới.
+ Đường ô tô: mạng lưới rộng khắp, chất lượng tốt, đặc biệt là hệ thống đường cao tốc, thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa và di chuyển giữa các bang.
+ Đường hàng không: Hoa Kỳ có số lượng sân bay lớn, phân bố rộng khắp các bang, tiêu biểu như sân bay: Si-ca-gô, Giôn F. Ken-nơ-đi, Lốt An-giơ-lét,...
+ Đường biển: đây là ngành phát triển mạnh, đóng vai trò quan trọng trong việc xuất, nhập khẩu hàng hóa. Các tuyến đường biển kết nối với hầu hết các khu vực, các quốc gia trên thế giới nhờ đội tàu lớn, hiện đại. Các cảng lớn ven Thái Bình Dương như: Lốt An-giơ-lét, cụm cảng Niu Oóc và Niu Giéc-xi, cảng Xa-va-nát,...
+ Đường sắt: Hoa Kỳ hiện có tuyến đường sắt cao tốc nối các thành phố trong khu vực Đông Bắc là Bôxtơn - Niu Oóc - Oasinhtơn.
+ Ngoài ra, Hoa Kỳ còn chú trọng khai thác vận tải đường sông; giao thông đường ống cũng phát triển mạnh.
Tham khảo!
a) Thương mại
- Nội thương:
+ Thị trường nội địa là động lực quan trọng cho nền kinh tế đất nước, tiêu thụ phần lớn các sản phẩm do nền kinh tế Trung Quốc tạo ra.
+ Doanh thu bán lẻ và doanh thu từ cung ứng các dịch vụ tăng nhanh (khoảng 5 400 tỉ USD, năm 2020).
+ Các trung tâm thương mại lớn là: Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Hồng Công, Thâm Quyến,...
- Ngoại thương:
+ Kim ngạch ngoại thương của Trung Quốc có mức tăng hằng năm cao. Năm 2020, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Trung Quốc lớn nhất thế giới, chiếm 11,5% toàn thế giới.
+ Có quan hệ buôn bán với hơn 200 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Những đối tác thương mại quan trọng là: Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU, ASEAN, Hàn Quốc....
+ Trung Quốc thường là nước xuất siêu.
b) Giao thông vận tải
- Xây dựng được một mạng lưới giao thông hiện đại, các loại hình giao thông đều rất phát triển.
+ Hệ thống đường sắt dài hơn 130 nghìn km trong đó hơn 40 nghìn km đường sắt cao tốc có tốc độ tàu chạy trên 200 km/h.
+ Đường ô tô có khoảng 5 triệu km, trong đó có 150 nghìn km đường cao tốc (đứng đầu thế giới).
+ Đường biển phát triển mạnh phục vụ việc xuất nhập khẩu với các cảng biển lớn như: Thượng Hải, Ninh Ba - Chu Sơn, Thâm Quyến,...
+ Đường hàng không cũng rất phát triển, các sân bay có lượng hành khách và hàng hóa luân chuyển lớn nhất là Bắc Kinh, Phố Đông (Thượng Hải),...
- Hiện nay, Trung Quốc đang đầu tư mạnh vào hạ tầng giao thông khu vực miền Tây để mở rộng quy mô và hoàn thiện mạng lưới giao thông.
c) Du lịch
- Trung Quốc là điểm đến hấp dẫn của nhiều khách du lịch, do có nền văn minh lâu đời, nhiều danh lam thắng cảnh, công trình kiến trúc nổi tiếng; cùng với sự phát triển vượt bậc về cơ sở hạ tầng du lịch,.
- Năm 2019, Trung Quốc đứng thứ 4 trong 10 quốc gia trên thế giới có nhiều lượt khách du lịch quốc tế đến nhất và đứng thứ 11 về doanh thu du lịch quốc tế.
- Các điểm du lịch nổi tiếng ở Trung Quốc là: Vạn Lý Trường Thành, Tử Cấm Thành, Lăng mộ Tần Thủy Hoàng, bến Thượng Hải,...
d) Tài chính ngân hàng
- Hoạt động của ngành tài chính ngân hàng ngày càng phát triển. Doanh thu từ hoạt động tài chính liên tục tăng qua các năm, đạt 1071 tỉ USD năm 2020.
- Nhiều ngân hàng nước ngoài đã thành lập công ty cổ phần hoặc 100% vốn nước ngoài để gia nhập thị trường vốn của Trung Quốc.
- Có nhiều trung tâm tài chính lớn như: Thượng Hải, Thiên Tân, Thâm Quyến.
- Ý nghĩa: GTVT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mọi ngành kinh tế, với hoạt động hiệu quả của kinh tế thị trường, là cơ hội liên kết và phát triển của vùng khó khăn
- Nước ta có đủ các loại hình vận tải, phân bố rộng khắp, chất lượng đang được cải thiện.
- Đường bộ: Chuyên chở được nhiều hành khách và hàng hóa, được nhàh nước đầu tư nhiều nhất, hiệu quả nhất. Nước ta có nhiều tuyến đường quan trọng: QL 1A, QL 2, QL5, Đường HCM, vv.
- Đường sắt: Đường sắt Bắc Nam, đường sắt Hà Nội-Hải Phòng, Hà Nội Lào Cai… là tuyến đường quan trọng, góp phần chuyên chở hành khách và hàng hóa.
- Đường sông : khai thác mức độ thấp, tập trung ở lưu vực sông Cửu Long và lưu vực sông Hồng.
- Đường biển: Gồm vận tải biển và vận tải quốc tế. Hiện nay vận tải biển được đẩy mạnh bằng việc trang bị các đội tàu lớn chuyên chở hành khối lượng lớn. Tên các cảng lớn: Hải Phòng, Đã Nẵng, Sài Gòn…
- Đường hàng không: Đang được quan tâm phát triển theo hướng hiện đại hóa bằng việc xây dựng các cảng hàng không, trang bị máy bay có sức chở lớn, nhanh . Phát triền hàng không trong nội địa và quốc tế. Các cảng hàng không lớn: Nội Bài, Đà Nẵng; Tân Sơn Nhất…
- Đường ống: Chuyên chở dầu mỏ và khí, đang ngày càng được đầu tư phát triển mạnh
+ Giao thông vận tải: - Ý nghĩa: GTVT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mọi ngành kinh tế, với hoạt động hiệu quả của kinh tế thị trường, là cơ hội liên kết và phát triển của vùng khó khăn - Nước ta có đủ các loại hình vận tải, phân bố rộng khắp, chất lượng đang được cải thiện. - Đường bộ: Chuyên chở được nhiều hành khách và hàng hóa, được nhàh nước đầu tư nhiều nhất, hiệu quả nhất. Nước ta có nhiều tuyến đường quan trọng: QL 1A, QL 2, QL5, Đường HCM, vv. - Đường sắt: Đường sắt Bắc Nam, đường sắt Hà Nội-Hải Phòng, Hà Nội Lào Cai… là tuyến đường quan trọng, góp phần chuyên chở hành khách và hàng hóa. - Đường sông khai thức mức độ thấp, tập trung ở lưu vực sông Cửu Long và lưu vực sông Hồng. - Đường biển: Gồm vận tải biển và vận tải quốc tế. Hiện nay vận tải biển được đẩy mạnh bằng việc trang bị các đội tàu lớn chuyên chở hành khối lượng lớn. Tên các cảng lớn: Hải Phòng, Đã Nẵng, Sài Gòn… - Đường hàng không: Đang được quan tâm phát triển theo hướng hiện đại hóa bằng việc xây dựng các cảng hàng không, trang bị máy bay có sức chở lớn, nhanh . Phát triền hàng không trong nội địa và quốc tế. Các cảng hàng không lớn: Nội Bài, Đà Nẵng; Tân Sơn Nhất… - Đường ống: Chuyên chở dàu mỏ và khí, đang ngày càng đcượ đầu tư phát triển mạnh
HƯỚNG DẪN
- Tác động của địa hình đến loại hình giao thông, hướng các tuyến đường, chi phí xây dựng cầu đường... của giao thông đường bộ, đường sắt.
- Tác động của khí hậu đến thời gian hoạt động của các loại hình giao thông vận tải, đến chi phí xây dựng và bảo dưỡng mạng lưới giao thông.
- Tác động của mạng lưới sông ngòi đến giao thông đường sông và chi phí xây dựng cầu đường của mạng lưới đường bộ, đường sắt.
- Tác động của đường bờ biển và vùng biển đối với giao thông vận tải biển (cảng biển, mạng lưới giao thông đường biến).