K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tổng của chiều dài, chiều rộng là:

630 : 2 = 315 (m)

Chiều rộng là:

315: (3+2) x 2=126 (m)

Chiều dài là:

315 – 126 = 189 (m)

30 tháng 3 2022

Nửa chu vi hình chữ nhật là:

  `630:2=315(m)`

Chiều dài gấp đôi chiều rộng

`=>` Chiều rộng `=1/2` chiều dài

Tổng số phần bằng nhau là:

  `1+2=3(phần)`

Chiều rộng hình chữ nhật là:

  `315:3xx1=105(m)`

Chiều dài hình chữ nhật là:

  `315-105=210(m)`

      Đ/s:....

`@An`

6 tháng 3 2021

\(\dfrac{1}{9}\cdot x^2\cdot y^3\cdot z\cdot27\cdot y\cdot z^7=3\cdot x^2\cdot y^4\cdot z^8\)

Ta có: \(-\dfrac{1}{9}x^2y^3z\cdot\left(-27yz^7\right)\)

\(=\left[\left(-\dfrac{1}{9}\right)\cdot\left(-27\right)\right]\cdot x^2\cdot\left(y^3\cdot y\right)\cdot\left(z\cdot z^7\right)\)

\(=3x^2y^4z^8\)

17 tháng 3 2022

hình như bài đó là listen mà bn, bài nghe đou

3 tháng 3 2022

Bài 1:

a)\(\dfrac{15}{8}-\dfrac{11}{8}=\dfrac{4}{8}\)

b) \(\dfrac{22}{9}-\dfrac{7}{9}=\dfrac{15}{9}\)

c)\(\dfrac{7}{6}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{35}{30}-\dfrac{24}{30}=\dfrac{11}{30}\)

d) \(\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{11}{12}-\dfrac{8}{12}=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\)

 

3 tháng 3 2022

:)

 

NV
25 tháng 1

a.

Do C là giao điểm 2 tiếp tuyến tại A và M 

\(\Rightarrow AC=MC\)

Tương tự có \(BD=MD\)

\(\Rightarrow AC+BD=MC+MD=CD\)

2.

Cũng theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{COA}=\widehat{COM}\\\widehat{DOB}=\widehat{DOM}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\widehat{COA}+\widehat{COM}+\widehat{DOB}+\widehat{DOM}=2\left(\widehat{COM}+\widehat{DOM}\right)\)

\(\Rightarrow180^0=2\widehat{COD}\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=90^0\)

Hay tam giác COD vuông tại O

Trong tam giác vuông COD, do CD là tiếp tuyến tại M \(\Rightarrow OM\perp CD\)

\(\Rightarrow OM\) là đường cao ứng với cạnh huyền

Áp dụng hệ thức lượng:

\(OM^2=CM.MD\Rightarrow R^2=AC.BD\) (do \(AC=CM;BD=MD\))

NV
25 tháng 1

3.1

Theo cmt ta có \(AC=MC\)

Lại có \(OA=OM=R\)

\(\Rightarrow OC\) là trung trực của AM

\(\Rightarrow OC\perp AM\) tại E

\(\Rightarrow\widehat{OEM}=90^0\)

Hoàn toàn tương tự ta có \(\widehat{OFM}=90^0\)

\(\Rightarrow OEMF\) là hình chữ nhật (tứ giác vó 3 góc vuông)

3.2

\(OM\perp CD\Rightarrow\Delta OCM\) vuông tại M

\(ME\perp OC\Rightarrow ME\) là đường cao trong tam giác vuông OCM

Áp dụng hệ thức lượng:

\(OM^2=OE.OC\Rightarrow OE.OC=R^2\)

Hoàn toàn tương tự ta có: \(OM^2=OF.OD\)

\(\Rightarrow OE.OC=OF.OD=R^2\)

3.3

Do OC là trung trực AM (chứng minh câu 3.1) \(\Rightarrow E\) là trung điểm AM

Tương tự ta có F là trung điểm BM

\(\Rightarrow EF\) là đường trung bình tam giác MAB

\(\Rightarrow EF||AB\)

Mà \(AB\perp BD\) (do BD là tiếp tuyến tại B)

\(\Rightarrow EF\perp BD\)

3.4

Gọi G là trung điểm CD.

Do tam giác COD vuông tại O (theo cm câu 2) \(\Rightarrow\) G là tam đường tròn ngoại tiếp tam giác COD

Hay \(GO\) là 1 bán kính của đường tròn đường kính CD (1)

\(CA\) và BD cùng vuông góc AB \(\Rightarrow CA||BD\Rightarrow ACDB\) là hình thang

O là trung điểm AB, G là trung điểm CD \(\Rightarrow OG\) là đường trung bình hình thang ACDB

\(\Rightarrow GO||DB\Rightarrow GO\perp AB\) tại G (2)

(1);(2)\(\Rightarrow AB\) là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD

21 tháng 11 2016

giả sử n^2+n+2=k^2=> k^2>n^2<==>k>n (1) 
ta có n^2+n-2=k^2-4 
<==>(n-1)(n+2)=(k-2)(k+2) (2) 
@ nếu n=1 , k=2, đúng 
@ nếu n khác 1 
ta có n+2<k+2 (từ (1)) 
==> để (2) xẩy ra thì: n-1>k-2 
mà từ (1) ta có k-1>n-1 
nên: k-1>n-1>k-2 
do k-1 và k-2 hai hai số tự nhiên liên tiếp nên không thể tồn tại số tự nhiên nằm giữa chúng (n-1) 
vậy chỉ có n=1 là nghiệm!

22 tháng 11 2016

thanks nha

3 tháng 5 2022

:D❔

3 tháng 5 2022

Bài nào???

14 tháng 11 2019

k sai cho tui

Bạn ơi cho mình hỏi:

-Đề bài \(3^m-1.5^n+1=45^m+n\)có ngoặc không? Tại vì mình thấy hơi nghi nên cần hỏi cho chắc ăn  không mình sẽ làm sai.