Trong các câu sau những câu nào là câu đậc biệt? Tác dụng của nó?
- Quen rồi. Một ngày chúng tôi phả bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu đặc biệt: ''Quen rồi''
Tác dụng: Thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
Câu ghép: Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không ? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai?
Câu đơn: Quen rồi, Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần, Ngày nào ít: ba lần, Tôi có nghĩ tới cái chết.
Câu có cụm chủ vị mở rộng: "Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể", "Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng."
C1: Theo ngôi thứ 3 .
Người kể chuyện cũng chính là tác giả.
C2 : Phép nối , phép nghịch đối .
- Trong đoạn chỉ có một lời dẫn trực tiếp là phần lời thoại (được thể hiện bằng những gạch đầu dòng)
- Lời dẫn gián tiếp đặt sau dấu hai chấm
- Các phần in đậm còn lại là lời kể, không phải lời dẫn
- Nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ để thông báo cho người đọc biết những ý nghĩ, suy đoán khi không chắc chắn
Câu đặc biệt: ''Quen rồi''
Tác dụng: Thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.