Trình bày các khái niệm (khí áp, gió, mưa, nhiệt độ không khí) MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỂ MÌNH THI TỐT NHÉ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt độ, lượng mưa, chế độ gió có ở trong sgk nên mình chỉ làm phần ranh giới thôi nha
- Ranh giới (Đới nóng): Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
- Ranh giới (Đới ôn hòa): Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc, từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam
- Ranh giới: Từ vòng cực Bắc đến cực Bắc, từ vòng cực Nam đến cực Nam
1. Vì càng lên cao khí áp càng giảm do không khí loãng, sức nén yếu.
2. -Mưa: Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết,...
-Nhiệt độ: Nhiệt độ không khí là lượng nhiệt khi mặt đất đã hấp thụ năng lượng nhiệt mặt trời rồi bức xạ vào không khí và chính các chất trong không khí đã hấp thụ.
-Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí là lượng hơi nước chứa trong không khí (%).
+ Thời tiết:
\(-\) Là sự biểu hiện hiện tượng khí tượng ở 1 địa phương trong 1 thời gian ngắn nhất định.Thời tiết luôn thay đổi.
+ Khí hậu:
\(-\)Khí hậu của 1 nơi là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở nơi nào đó, trong 1 thời gian dài, từ năm nay này qua năm khác và đã trở thành quy luật.
+ Nhiệt độ không khí:
\(-\)Khi các tia bức xạ Mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí, không khí nóng lên. Độ nóng lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.
+ Khí áp:
\(-\)Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
1/
Tầng khí quyển | Đặc điểm |
Tầng đối lưu | -Mật độ không khí dày đặc. -Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. -Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm sét,... |
Tầng đối lưu | -Mật độ không khí loãng. -Có lớp ôdôn. |
Các tầng cao của khí quyển | -Mật độ không khí cực loãng. -Xuất hiện các hiện tượng cực quang, sao băng,... |
-Tầng đối lưu có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, vì:
+Là nơi cung cấp không khí cho động, thực vật và con người hít thở.
+Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
2/
-Các loại gió chính hoạt động trên Trái Đất: gió Tín phong (mậu dịch), gió Tây ôn đới, gió Đông cực.
3/
-Độ nóng lạnh của không khí gọi là nhiệt độ không khí.
-Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố:
+Tùy theo vị trí gần biển hay xa biển: vì lục địa có đặc điểm mau nóng, mau nguội và biển có đặc điểm lâu nóng, lâu nguội nên vào mùa hạ nhiệt độ cao => đất liền nóng và biển sẽ mát hơn nhưng khi vào mùa đông nhiệt độ thấp => đất liền lạnh và biển sẽ ấm hơn.
+Tùy theo độ cao: vì càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
+Tùy theo vĩ độ: vì nhiệt độ không khí giảm dần từ Xích đạo về hai cực.
+ Mùa mưa: tháng 5 - 10; có gió mùa hạ mát, gây mưa. + Mùa khô: tháng 11 - 4 (năm sau); có gió mùa đông lạnh khô. Nhiệt độ trung bình trên 20 °C. Mưa trung bình trên 1500mm.
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.
+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
Tham khảo
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh:
kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.
+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh:
mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
thi chửa?
Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất. Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp. Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.
Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn. Trên bề mặt của Trái Đất, gió bao gồm một khối không khí lớn chuyển động. ... Trong khí tượng học, cơn gió thường được gọi theo sức mạnh của nó, và hướng gió thổi.
Mưa là một hiện tượng tự nhiên, xảy ra do sự ngưng tụ của hơi nước trên bầu trời, dưới dạng những đám mây, khi gặp điều kiện thích hợp, tạo thành giọt nước, nặng hơn không khí, và rơi xuống mặt đất, tạo thành cơn mưa. Mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như, mưa tuyết, mưa sương.
Nhiệt độ không khí là mức độ nóng hoặc lạnh của không khí và còn là thước đo lường động năng trung bình của các phân tử trong không khí, được biểu thị bằng đơn vị hoặc độ được chỉ định trên thang đo chuẩn. Cụ thể hơn, nhiệt độ không khí mô tả động năng, hay năng lượng chuyển động của các khí tạo nên không khí.
tick cho 1 cái với ạ