Đọc văn bản HÃY LUÔN LÀ CHÍNH MÌNH và tả lời câu hỏi: Hãy luôn sống đúng với con người thật của chính bạn! Bạn có biết những linh kiện điện tử được làm trên cùng một dây chuyền không? Chúng giống hệt nhau, chẳng khác một li, một tí nào cả. Khi bạn trông thấy những linh kiện điện tử này xếp cạnh nhau, hẳn bạn sẽ rất chán. Chính cải sự đơn điệu, không phong phú ấy gây nên sự nhàm chán cho người nhìn. Con người cũng vậy thôi, giả sử ai cũng giống ai thì thế giới này sẽ tẻ nhạt vô cùng. Trái lại, nếu mỗi người có những nét đặc sắc thì cuộc sống này sẽ tươi đẹp làm sao, đáng yêu làm sao. Do đó, sống thực với con người bạn trước hết là để tạo ra một cuộc sống đặc biệt và thoải mái cho chính bạn. Hãy thử tưởng tượng, bạn là một cô bé rất năng động và hơi “nghịch” một tí, rất thích bay nhảy, ham thích hoạt động. Thế mà, do một số nguyên nhân như “người ta phần lớn đều thích th dot e ^ prime prime bạn bỗng bỏ minh lại, đeo mình vào một chiếc mặt nạ làm một cô bé ngoan hiền, thùy mị, nhẹ nhàng, thậm chí ra vẻ “tiểu thư” thơ ngày. Bạn thay đổi những chiếc giày vải thoải mái bằng các loại giày búp bê chật ních “cho chân nhìn thon và nữ tính”. Khi được ai đó hỏi thì lại nhỏ nhẹ: “Tớ là một cô bé yêu màu hồng, ghét màu đen, sợ màu đỏ”, mặc dù có thể bạn rất thích màu đen ... Lúc đó thử xem có còn nhiều người khen bạn cả tính như cải thủa còn bay nhảy không? Bạn có thể đeo mặt nạ được một lúc chử có đeo được cả đời đâu. Tới một lúc nào đó, cái mặt nạ nhạt nhẽo đó sẽ làm bạn mệt mỏi và chán nản vô cùng. Và cuối cùng thì bạn vẫn phải lột bỏ ra thôi. Thể bạn có sợ bị người ta bảo là “giả vờ nai con^ prime prime hay thậm chí là “đồ hai mặt” không? Bạn ơi, sống thật với chính mình có thể quyết định tới cả cuộc sống và tương lai lâu dài của bạn nữa đấy. Để tôi kể cho bạn nghe câu chuyện về nhà vật lí xuất sắc người Nga – Piotr Nikolaevich Lebedev. Ông là con trưởng của một nhà buôn bán giàu có, cha ông luôn hướng con mình tới ngành kinh doanh. Nào ngờ, Labedev lại không có hứng thú với mấy việc buôn bản mà chỉ chú trọng vào vật lí. Khi cha mẹ ép ông phải theo con đường kinh doanh, ông đã không chịu, vẫn đi theo con đường vật li học, thậm chí chấp nhận bị đuổi ra khỏi nhà. Vượt qua rất nhiều khó khăn và trở ngại, ông đã thành công: chứng minh được rằng ánh sáng cũng có áp suất vào vật rắn và cả phần tử khi. Hãy nghĩ xem, nếu Labedev không sống thật với chính mình, nghĩa là bỏ qua sở thích của mình và đi theo con đường người khác đã sắp đặt sẵn thì nhân loại ngày nay có biết đến ông không? Vì vậy, sống thật với chính mình sẽ ảnh hưởng tích cực tới cuộc sống của bạn. Chẳng nói đâu xa, bạn có biết ca sĩ Mỹ Linh không? Nếu biết thì hẳn bạn sẽ rất thích bài Tóc ngắn gắn liền với tên tuổi ca sĩ này. Trong bải hát có câu: Xinh tươi cở gì em tóc dài, d vec e cho em gióng như bao nhiêu người... Thế d hat a y trong lĩnh vực nào, người ta cũng đề cao cả tính. Sự đặc sắc của cá tính luôn gây được ấn tượng mạnh mẽ trong lòng người khác. Tuy nhiên, có một số người lại “sống thật với chính mình” một cách “quá đảng”. Tôi đã gặp trường hợp này, một bạn rất thích màu xanh, nhưng bạn lại nghĩ màu xanh nhiều người thích rồi, mình nói ra thì sẽ “mất cá tỉnh”, thế là bạn ấy lại không thích màu xanh nữa, chuyển sang một màu “quái” hơn, như màu xám chẳng hạn. Thế thì chẳng phải bạn cá tính đâu, mà bạn đang cố tạo ra cá tính đó. Hãy nhớ rằng bạn là một, là duy nhất, ngàn vi tinh tú của trời đất cũng chẳng đa dạng bằng hàng tỉ tế bảo có trong bạn. Đừng để những đặc sắc, riêng biệt của bạn bị tan vào cái gì khác. Hãy cứ là bạn. Hãy luôn sống đúng với con người thật của chính bạn. (Theo Nguyễn Thị Trà Giang, Tuyển tập đề và bài văn nghị luận xã hội, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Cầu I. Văn bản trên bàn về vấn đề gi Câu 2. Tác giả bảy tỏ ý kiến gì về vẫn đề đó. Câu 3. Tác giả đã thuyết phục người đọc bằng cách nào? Câu 4. Tác giả đã sử dụng những li lẽ, bằng chứng nào để làm sáng tỏ ý kiến “Sống thực với con người bạn trước hết là để tạo ra một cuộc sống đặc biệt và thoải mái cho chính bạn. Câu 5. Kết thúc văn bản, tác giả đã khuyên chúng ta điều gì? Em có đồng tình với điều đó không? Vì sao? Câu 6. Viết đoạn văn (từ 5 – 7 câu) chia sẻ về những điều khác biệt trong cuộc sống của em Câu 7. Hãy thêm trạng ngữ chỉ thời gian, địa điểm, mục đích, cách thức, nguyên nhân cho câu văn sau. Chúng em đã học tập rất chăm chi. Giúp mình với, cần gấp. Không cần làm toàn bộ cũng được nma phải chính xác nhé ạ 🥲🙏
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu nguời ngồi bên trái là Lan. Lan là nguời luôn nói thật. Nên không trả lời nguời ngồi ở giữa là Lan được. Vi vậy nguời ngồi bên trái không phải là Lan. Nếu Lan ngồi giữa thì Lan sẽ không trả lời "tôi tên là Linh" vì Lan luôn nói thật. Nên người ngồi giữa không phải là Lan. Suy ra nguời ngồi bên phải chắc chắn là Lan. Vi Lan luôn nói thật, mà Lan là nguời ngồi bên phải đã trả lời "Nguời ngồi ở giữa là Liên", thi người ngồi ở giữa là Liên (vì Lan luôn nói thật). Nguời cuối cùng là Linh ngồi bên trái.
Điểm giống nhau về cách lập luận: lập luận theo hình thức đưa ra giả định về sự không có mặt của yếu tố thứ nhất để từ đó khẳng định, nhấn mạnh sự có mặt mang tính chất thay thế của yếu tố thứ hai.
- Nếu bạn cố gắng thoát khỏi sự sợ hãi và tức giận mà không biết ý nghĩa và mục đích của nó, nó sẽ trở lại và mạnh mẽ hơn nhiều.
- Tha thứ cho bản thân cũng là một trong những điều quan trọng nhất mà chúng ta cần làm để bảo vệ sức khỏe tinh thần. Điều quan trọng là phải để cho bản thân được nghỉ ngơi và sửa chữa sai lầm.
- Khi tức giận, bạn phải xem lại cách bạn nói chuyện.
- Bạn có quyền giận dữ, sỉ nhục. Nhưng sau đó bạn nên tha thứ.
- Tìm cách trả thù tức là bạn đang đào hai cái mộ, một cho chính mình.
Câu 1:
Khả năng kỳ diệu nhất của con người đó là có được quyền tự do chọn lựa, chọn lựa một thái độ, chọn lựa một cách sống, một cách nhìn
Câu 2:
Những người suy sụp tinh thần hay chấp nhận sự thất bại rồi đưa ra những lý do như là: do không có tiền, không có thời gian, do kém may mắn, do quá mệt mỏi hay tâm trạng chán nản… để biện minh cho việc bỏ qua những cơ hội thuận lợi trong cuộc sống.
Câu 3:
Ý kiến của tác giả là "Bản chất của sự việc xảy đến không quan trọng bằng cách chúng ta đối phó với nó" có nghĩa là đứng trước bất cứ một biến cố, khó khăn hay sự việc nào, con người có quyền được lựa chọn cách đối mặt, cách giải quyết và đương đầu với nó để mà thành công. Những sự việc, biến cố đến bất cứ lúc nào nhưng việc mà chúng ta sẵn sàng dám đối mặt thay vì lấy lí do để mà buông xuôi, thất bại chính là chìa khóa để chúng ta có thể vượt qua được những khó khăn ấy và sống 1 cuộc sống thực sự.
Câu 4:
Em hoàn toàn đồng ý với quan điểm "Cuộc sống là do chúng ta lựa chọn chứ không phải do may rủi". Vì khi đứng trước một biến cố nào đó, con người có thể lựa chọn cách mà mình đối mặt chứ nó không hề phụ thuộc vào việc mya rủi ra sao. Nếu như ta thực sự cố gắng để mà vượt qua thì chắc chắn sẽ vượt qua được còn khi ta chấp nhận thất bại thì ta sẽ phải nhận thất bại. Đó là do cách chúng ta chọn cách để mà đối mặt chứ ko phải do may rủi.
B.PHẦN LÀM VĂN :
Trong cuộc sống, cách mà mọi người chọn để nghĩ, chọn để làm để đối mặt với mọi vấn đề là yếu tố quyết định thành công. Thật vậy, cuộc sống là khoảng 10% những gì mà xảy đến với con người, còn 90% còn lại là thái độ sống mà chúng ta chọn để mà đối diện với những biến cố đó. Đầu tiên, khi đứng trước một vấn đề khó khăn, người lạc quan và có niềm tin vào bản thân sẽ nhìn thấy cơ hội trong chính những khó khăn đó. Họ sẽ trao cho bản thân quyền được thử, được nghĩ và được làm để mà đương đầu với những khó khăn đó. Họ có tinh thần thép và ý chí, nỗ lực kiên cường vượt qua được mọi gian truân khó khăn. Cuối cùng, khi họ thành công, thành quả mà họ nhận được sẽ tương xứng với những công sức bỏ ra. Họ sẽ nhận thấy rằng quyết định dấn thân tiếp tục vào công việc đó của mình là đúng. Trái ngược lại, những người bi quan và thiếu niềm tin vào bản thân sẽ chỉ nhìn thấy toàn là những ngang trái và trắc trở từ những khó khăn của cuộc sống. Những khó khăn ấy làm cho họ không dám làm gì hết. Họ sẽ chẳng bao giờ thành công; vậy là một cơ hội trong đời lại bị bỏ qua. Trên thực tế, để thành công thì phải thấy được cơ hội từ những khó khăn và nhớ rằng lấy lí do thì bao giờ cũng dễ hơn làm. Tóm lại, con người hoàn toàn có quyền được lựa chọn cách nghĩ, cách làm để mà đương đầu với những khó khăn.
Học tốt!
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận/Phương thức nghị luận
Câu chủ đề: “Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn”