cách lm nào dưới đây để tăng độ ma sát cho oto bị sa lầy
a.xuống xe đẩy đuôi oto
b.tăng ga
c.lấy các viên đá , sỏi gạch chèn vào
d.a và b đều đúng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5 :
a) Trọng lượng của vật là
\(P=m.10=100.10=1000\left(N\right)\)
Công có ích của vật là
\(A_i=P.h=1000.4=4000\left(J\right)\)
Chiều dài mặt phẳng nghiêng là
\(l=\dfrac{A_i}{F}=\dfrac{4000}{250}=16\left(m\right)\)
b) Công hoàn toàn để kéo vật là
\(A_{ht}=F'.l=300.16=4800\left(J\right)\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng là
\(H=\dfrac{A_i}{A_{ht}}=\dfrac{4000}{4800}.100\%\approx83,3\%\)
c) Thiếu thời gian nên k tính dc
Ôtô đi vào chỗ bùn lầy, khi đó lực ma sát lên lốp ô tô quá nhỏ nên bánh xe ôtô bị quay trượt trên mặt đường. Ma sát trong trường hợp này có lợi.
Trả lời:
Mục đích là để làm tăng ma sát vì những nơi sa lầy ma sát kém nên ô tô ko có lực ma sát, ko thể di chuyển được, từ đó người ta đổ cát hay đặt tấm ván làm tăng độ ma sát, giúp xe di chuyển
#chúc bạn học tốt:3
hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này, ma sát có lợi hay có hại:
a) ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy => ma sát có lợi
b) khi đi trên sàn nhà đá hoa mới lau dễ bị ngã => ma sát có lợi
c) xe ô tô bị lầy trong cát=> ma sát có lợi
d) bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị=> ma sát có hại
e) giày đi nhiều, đế bị mòn=> ma sát có hại
Đổi 120km=12000km
3h=10800s
Vận tốc của chiếc xe ô tô đầu tiên là:
V=s:t=12000:10800=1,1(m/s)Vậy ô tô thứ 2 nhanh hơn vận tốc ô tô thứ1
Câu 2:
Vận tốc chạy của người đàn ông đó là :
V=s:t= 100:9,72=10,28(m/s)
Vậy người đàn ông đó không thể dừng lại ngay vì ông ta đang chạy một vận tốc rất nhanh
a) Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát với chân người rất nhỏ. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích vì lực ma sát lúc này có tác dụng giữ người không bị ngã
b) Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy vì lực ma sát tác dụng lên lốp ô tô quá nhỏ. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích. Vì lực mà sát nhỏ nên bánh xe ô tô bị trượt trên bùn không chuyển động được
c) Giầy đi mãi đế bị mòn là do ma sát giữa mặt đường và đế giầy. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có hại. Vì lực ma sát làm mòn đế giầy
d) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị làm tăng ma sát giữa dây cung và dây đàn nhị vậy khi kéo nhị sẽ kêu to. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích. Vì lực ma sát sẽ làm cho dây đàn nhị rung mạnh hơn
C
C