cho ví dụ về quyền sở hữu tài sản?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Refer
1.Công dân có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu của người khác: -Nhặt được của rơi trả lại. -Khi vay nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn. -Khi mượn giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả cho chủ sở hữu. Nếu làm hỏng phải sửa chữa và bồi thường tương ứng giá trị tài sản.
2.
Mượn sách của bạn giữ gìn cẩn thận, không làm quăn mépNhặt được ví trả lại cho bà cụ đánh rơiBảo vệ, giữ gìn trường, lớp sạch sẽBảo vệ bàn ghế sạch sẽ, không dùng bút mực ghi lên bàn1.- Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền của công dân( chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở hữu của mình.
-Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác:
+Công dân có nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác.
+Không dc xâm phạm tài sản của ngkhac.
+Nhặt dc của rơi, trả lại cho chủ sở hữu hoặc báo lại cho cơ quan.
+Khi vay, nợ phải trả đúng hẹn.
+Khi mất mát, hư hỏng phải đền bù lại, bồi thường đúng giá trị cho chủ sở hữu.
2. ( Lấy vd như trên :))))
3. -Tài sản nhà nước gồm đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do nhà nước đầu tư, quản lí là tai sản công thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lí.
-Lợi ích công cộng là những lợi ích chung dành cho mng và xh. Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng là cơ sở vật chất của xh để phát triển kinh tế của đất nc , nâng cao đời sống và vật chất tinh thần của nhân dân.
4. Bản thân em cần:
+ Nâng cao ý thức tìm hiểu và bảo vệ tài sản nhà nc và lợi ích cc.
+Tuyên truyền, dống góp, giải thích cho mọi người hiểu để cùng nhau bảo vệ tài sản nhà nc và lợi ích cc.
+Tố cáo,lên án, phê phán những hành vi vi phạm pháp luật về vs bảo vệ tài sản nhà nc và lọi ích cc.
5. - Quyền kn là quyền của công dân, đề nghị cơ quan, tô chức có thầm quyền xem sét lại các quyết định, các vc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ theo quy định của pháp luật, quyết định kỉ luật, khi có căn cứ cho rằng, quyết định hoặc hvi đó trái pháp luật,xâm phạm quyền và lợi ích hợp phá của mình.
Vd: Anh Duy bị giám đốc cho thôi việc mà ko rõ lí do.
- Quyền tố cáo là quyền của công dân, báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về 1 vụ việc, việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan,tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp phám của coogn dân cơ quan, tổ chức.
Vd: Chị Q tố cáo hành động của công ty ông B gây ô nhiễm môi trường
Tham Khảo, chúc cậu học tốt :)))
Quyền chiếm hữu là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản: tiền, nha cửa, ruộng vườn,....
Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị sử dụng tài sản: vườn, mỏ quặng,...
Quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản đó.:tiền, vàng, bạc,.....
Tham Khảo:
Vật chính là đối tượng của thế giới vật chất theo nghĩa rộng bao gồm cả động vật, thực vật và mọi vật khác vói ý nghĩa vật lí ở mọi trạng thái (rắn, lỏng, khí).
Với ý nghĩa là một phạm trù pháp lí, vật là bộ phận của thế giới vật chất có thể đáp ứng được một nhu cầu nào đó (vật chất) của con người. Tuy nhiên, không phải bất cứ bộ phận nào của thế giới vật chất đều được coi là vật. Vì vậy, có những bộ phận của thế giới vật chất ở dạng này thì được coi là vật nhưng ở dạng khác lại không được coi là vật.
Ví dụ: Không khí trong tự nhiên, nước suối, nước sông, nước biển... không được coi là vật. Nhưng nếu các vật này được đóng vào bình nước hay được làm nóng, làm lạnh... lại được coi là vật.
Như vậy, ngoài yếu tố đáp ứng được nhu cầu của con người, vật với tư cách là tài sản phải nằm trong sự chiếm hữu của con người, có đặc trưng giá trị và trở thành đối tượng của các giao dịch dân sự.
Do sự phát triển của khoa học, công nghệ, khái niệm vật trong khoa học pháp lí cũng được mở rộng.
Ví dụ: Phần mềm trong máy tính hoặc chất thải nếu sử dụng làm nguyên liệu sẽ được coi là vật nhưng bình thường không được coi là vật.
Vật là tài sản không chỉ là những vật tồn tại hiện hữu mà còn bao gồm cả những vật (hay tài sản) chắc chắn sẽ có. Điều 175 Bộ luật dân sự năm 2015 (BLDS 2015) đã xác định loại tài sản này là hoa lợi và lợi tức - đây chính là sự gia tăng của tài sản ữong những điều kiện nhất định. Tương tự, tiền và những loại giấy tờ có giá cũng được xác định là những loại tài sản có tính chất đặc biệt.
C. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của mình
C. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của mình
Quyền sở hữu tài sản là gì ?
Quyền sở hữu tài sản là quyền mà chủ sở hữu có thể quyết định với tài sản của mình.
Theo Hiến pháp năm 1992, điều 58 thì công dân có quyền sở hữu đối với các tài sản nào ? ( Tham khảo ý này nhé ;D )
Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác; đối với đất được Nhà nước giao sử dụng thì theo quy định tại Điều 17 và Điều 18.
Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân.
Những tài sản nào nhà nước bắt buộc công dân phải đi đăng kí quyền sở hữu ? Vì sao ?
- Nhà cửa, đất đai.
+ Ti vi , tủ lạnh , máy giặt .
+ Ô tô , xe máy . xe đạp điện , xe xích lô , máy cày .
+ ..............
Vì đây đều là những thứ đắt đỏ, có giá trị cao nên phải bắt buộc đăng kí quyền sở hữu, nếu không đăng kí , hậu quả sẽ khó lường.Và những thứ rẻ, chưa thật sự giá trị thì không phải bắt buộc đăng kí.
TK :
Quyền sở hữu tài sản là gì ?
Quyền sở hữu tài sản là quyền mà chủ sở hữu có thể quyết định với tài sản của mình.
Theo Hiến pháp năm 1992, điều 58 thì công dân có quyền sở hữu đối với các tài sản nào ? ( Tham khảo ý này nhé ;D )
Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác; đối với đất được Nhà nước giao sử dụng thì theo quy định tại Điều 17 và Điều 18.
Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân.
Những tài sản nào nhà nước bắt buộc công dân phải đi đăng kí quyền sở hữu ? Vì sao ?
- Nhà cửa, đất đai.
+ Ti vi , tủ lạnh , máy giặt .
+ Ô tô , xe máy . xe đạp điện , xe xích lô , máy cày .
+ ..............
Vì đây đều là những thứ đắt đỏ, có giá trị cao nên phải bắt buộc đăng kí quyền sở hữu, nếu không đăng kí , hậu quả sẽ khó lường.Và những thứ rẻ, chưa thật sự giá trị thì không phải bắt buộc đăng kí.
Tham khảo:
Anh A có quyền sử dụng đất, bản chất ở đây là anh A có quyền sở hữu đối với quyền tài sản (hay chính là quyền sở hữu đối với quyền sử dụng đất). Vì đất đai là loại tài sản đặc biệt, thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu trao quyền sử dụng cho người dân.
Tham khảo
VD: Anh A có quyền sử dụng đất, bản chất ở đây là anh A có quyền sở hữu đối với quyền tài sản (hay chính là quyền sở hữu đối với quyền sử dụng đất). Vì đất đai là loại tài sản đặc biệt, thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu trao quyền sử dụng cho người dân.