K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vòi thứ ba chảy được:

1-1/4-2/5=3/4-2/5=7/20(bể)

23 tháng 4 2017

do ngu

11 tháng 5 2017

đố bạn đồng nằm tay ngồi ngay bàn phật cúng cất trời rồi trật áo ra là cái gì đố các bạn đó

8 tháng 3 2022

bằng 72 lít đó 

tin mk đi

 

8 tháng 3 2022

sau 1 giờ,2 vòi chày được:

   1/5+2/7=17/35(bể)

lượng nước còn thiếu chiếm :

   1-17/35=18/35(bể)

=>vòi 1 cần chày18/35 bể

                    =140x18/35=72l

k nha

30 tháng 4 2017

Đổi 40%=2/5 

Phân số chỉ số phần bể nước giờ thứ 3 vòi đó chảy là :

               1-(2/5+3/8)=9/40(bể)

Dung tích của bể là :  

                 1080:9/40=4800(l)

                       Đáp số :  4800 l

           

30 tháng 4 2017

P/số chỉ giờ thứ 3 chảy được:

1-(40%+3/8)=9/40

Thể tích của bể :

1080:9/40=4800 lít

12 tháng 12 2023

Gọi thời gian chảy riêng đầy bể của vòi 1 và vòi 2 lần lượt là a(giờ) và b(giờ)

(Điều kiện: a>0 và b>0)

Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được \(\dfrac{1}{a}\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được \(\dfrac{1}{b}\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ, hai vòi chảy được \(\dfrac{1}{15}\left(bể\right)\)

Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{15}\left(1\right)\)

Trong 3 giờ, vòi 1 chảy được \(\dfrac{3}{a}\left(bể\right)\)

Trong 5 giờ, vòi 2 chảy được \(\dfrac{5}{b}\left(bể\right)\)

Nếu vòi 1 chảy trong 3 giờ và vòi 2 chảy trong 5 giờ thì được 1/4 bể nên ta có: \(\dfrac{3}{a}+\dfrac{5}{b}=\dfrac{1}{4}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{15}\\\dfrac{3}{a}+\dfrac{5}{b}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{a}+\dfrac{3}{b}=\dfrac{1}{5}\\\dfrac{3}{a}+\dfrac{5}{b}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{2}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-1}{20}\\\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{15}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=40\\\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{40}=\dfrac{1}{24}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=24\\b=40\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: Vòi 1 cần chảy trong 24 giờ để đầy bể

Vòi 2 cần chảy trong 40 giờ để đầy bể

24 tháng 3 2023

Đổi 7\(\dfrac{1}{5}\) giờ = \(\dfrac{36}{5}\) giờ

      10\(\dfrac{2}{7}\) giờ = \(\dfrac{72}{7}\) giờ

Trong 1 giờ vòi thứ nhất và vòi thứ hai cùng chảy được:

          1 : \(\dfrac{36}{5}\) = \(\dfrac{5}{36}\) (giờ)

Trong 1 giờ vì thứ hai và vòi thứ ba cùng chảy được:

         1 : \(\dfrac{72}{7}\) = \(\dfrac{7}{72}\) ( giờ)

Trong 1 giờ vòi thứ nhất và vòi thứ ba cùng chảy được:

        1 : 8 = \(\dfrac{1}{8}\) ( giờ)

Trong 1 giờ vòi thứ nhất, vòi thứ hai và vòi thứ ba cùng chảy được:

   (  \(\dfrac{5}{36}+\dfrac{7}{72}+\dfrac{1}{8}\) ) : 2 = \(\dfrac{13}{72}\) ( giờ)

Cả ba vòi cùng chảy đầy bể sau:

1 : \(\dfrac{13}{72}\) = \(\dfrac{72}{13}\) (giờ)

Đáp số: ..

 

 

 

5 tháng 5 2017

Ta có :

Vòi thứ nhất chảy trong 5h đầy bể 

=> 1h vòi thứ nhất chảy được 1/5 (bể)

Vòi thứ 2 chảy trong 6h đầy bể

=> 1h vòi thứ 2 chảy được 1/6 (bể)

=> nếu mở cả hai vòi cùng chảy thì 1h cả hai vòi chảy được số phần bể là 

1/5 + 1/6 = 11/30 (bể)

Vậy mở cả hai vòi cùng chảy thì hết số thời gian để đầy bể là :

1 : 11/30 = 30/11 (h) = 2h và 480/11 phút