Nhiệt độ thấp nhất trong ngày ở một thành phố trong ba ngày liên tiếp là –7
oC, –5
oC và 3 oC. Biểu thức nào dưới đây có thể sử dụng để tìm nhiệt độ thấp nhất
trung bình trong ba ngày này?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thành phố | Nhiệt độ cao nhất | Nhiệt độ thấp nhất | Chênh lệch nhiệt độ |
Hà Nội | 25ºC | 16ºC | 9ºC |
Bắc Kinh | –1ºC | –7ºC | 6ºC |
Mat–xcơ–va | –2ºC | –16ºC | 14ºC |
Pa–ri | 12ºC | 2ºC | 10ºC |
Tô–ky–ô | 8ºC | –4ºC | 12ºC |
Tô–rôn–tô | 2ºC | –5ºC | 7ºC |
Niu–yooc | 12ºC | –1ºC | 13ºC |
* Cụ thể:
+ Hà Nội: 25 – 16 = 9
+ Bắc Kinh: (–1) – (–7) = –1 + 7 = 6.
+ Mát– xcơ–va: (–2) – (–16) = –2 + 16 = 14.
+ Pa–ri: 12 – 2 = 10
+ Tô–ky–ô: 8 – (–4) = 8 + 4 = 12.
+ Tô–rôn–tô: 2 – (–5) = 2 + 5 = 7
+ Niu–yooc: 12 – (–1) = 12 + 1 = 13.
Hà Nội: 25 - 16 = 9
Bắc Kinh: -1 - (-7) = -1 + 7 = 7 - 1 = 6
Mát-xcơ-va: -2 - (-16) = -2 + 16 = 16 - 2 = 14
Pa-ri: 12 - 2 = 10
Tô-ky-ô: 8 - (-4) = 8 + 4 = 12
Tô-rôn-tô: 2 - (-5) = 2 + 5 = 7
Niu-yoóc: 12 - (-1) = 12 + 1 = 13
Chênh lệch nhiệt độ = Nhiệt độ cao nhất - Nhiệt độ thấp nhất
Chi tiết:
Hà Nội: 25 - 16 = 9
Bắc Kinh: -1 - (-7) = -1 + 7 = 7 - 1 = 6
Mát-xcơ-va: -2 - (-16) = -2 + 16 = 16 - 2 = 14
Pa-ri: 12 - 2 = 10
Tô-ky-ô: 8 - (-4) = 8 + 4 = 12
Tô-rôn-tô: 2 - (-5) = 2 + 5 = 7
Niu-yoóc: 12 - (-1) = 12 + 1 = 13
\(\begin{array}{l} - 1 \le sin\frac{\pi }{{12}}(t - 9)\; \le 1\\ \Leftrightarrow - 3 \le 3sin\frac{\pi }{{12}}(t - 9)\; \le 3\\ \Leftrightarrow - 26 \le 29 + 3sin\frac{\pi }{{12}}(t - 9)\; \le 32\\ \Leftrightarrow - 26 \le h(t) \le 32\end{array}\)
Vâỵ nhiệt độ thấp nhất trong ngày là 26°C khi:
\(\begin{array}{l}29 + 3sin\frac{\pi }{{12}}(t - 9) = 26\\ \Leftrightarrow sin\frac{\pi }{{12}}(t - 9) = - 1\\ \Leftrightarrow \frac{\pi }{{12}}(t - 9) = - \frac{\pi }{2} + k2\pi \\ \Leftrightarrow t = 3 + 24k,k \in \mathbb{Z}.\end{array}\)
Do t là thời gian trong ngày tính bằng giờ nên \(0 \le t \le 24\). Suy ra: \(k = 0 \Rightarrow t = 3\).
Vì vậy vào thời điểm 3 giờ trong ngày thì nhiều độ thấp nhất của thành phố là 26°C.
Đáp án: C
Đáp án D
- Ở thành phố A chu kì sống là 10 ngày đêm → trong 1 năm loài bọ cánh cứng trải qua 365/10 = 36,5 chu kì sống, tức là chúng đã hoàn thành 36 chu kì sống và đang ở chu kì thứ 37.
- Ở thành phố B chu kì sống là 30 ngày đêm → trong 1 năm loài bọ cánh cứng trải qua 365/30 = 12.1 chu kì sống → chúng hoàn thành 12 chu kì sống.
Vậy Chọn D
Chú ý về quy tắc làm tròn trong việc tính số chu kì sống hoặc số thế hệ
- Nếu số sau dấu phẩy >= 5 thì tăng thêm 1 vào phần nguyên.
- Nếu số thập phân ngay sau dấu phẩy <= 5 thì chỉ giữ phần nguyên.
A) Trung bình nhiệu độ trong ngày là:
( 200 + 250 + 220) : 3 = 146,66 ( độ\(^c\))
B) Sự chênh lệch là:
250 - 220 = 30(độ\(^c\))
A) Trung bình nhiệu độ trong ngày :
( 200 + 250 + 220) : 3 = 146,66 ( độc C)
B) Sự chênh lệch :
250 - 220 = 30(độc C)
Các số – 1 °C, – 2 °C, – 6 °C, – 7°C đều có đặc điểm chung là có dấu "–" (dấu trừ) trước mỗi số và các số ở sau dấu trừ thì đều là các số tự nhiên.
Vậy ta thấy ngay các số ở trên đều không phải là số tự nhiên.