K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2022

\(x^2-4x=3\)\(\Leftrightarrow x^2-4x-3=0\)(*)

Ta có \(\Delta'=\left(-2\right)^2-1.\left(-3\right)=7>0\)nên pt (*) có 2 nghiệm phân biệt

\(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{-\left(-2\right)+\sqrt{7}}{1}=2+\sqrt{7}\\x_2=\frac{-\left(-2\right)-\sqrt{7}}{1}=2-\sqrt{7}\end{cases}}\)

5 tháng 7 2019

mk nghĩ đề đúng của câu a phải là \(8x^2\left(2x-3\right)-4x\left(4x^2-6x+1\right)+4\left(x-3\right)\)

nhân tung ra rồi rút gọn lại là xong kết quả của phép tính là \(-12\)không chứa ẩn x nên bt trên ko phụ thuộc vào biến

bài b tương tự

\(\frac{1}{2}x\left(10x^3-8x^2+4x-2\right)-5x\left(x^3-\frac{4}{5}x^2+\frac{2}{5}x-\frac{1}{5}\right)+7\)

\(=5x^4-4x^3+2x^2-x-5x^4+4x^3-2x^2+x+7\)

\(=7\)

Vậy bt trên ko phụ thuộc vào biến.

Làm hơi tắt tí thông cảm nha!

23 tháng 3 2020

\(A=\frac{2x^2+4x}{x^3-4x}+\frac{x^2-4}{x^2+2x}+\frac{2}{2-x}\left(x\ne0;x\ne\pm2\right)\)

\(A=\frac{2x^2+4x}{x\left(x^2-4\right)}+\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}-\frac{2}{x-2}\)

\(A=\frac{2x^2+4x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{\left(x-2\right)^2\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(A=\frac{2x^2+4x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x^3-2x^2-4x+8}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2x^2+4x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(A=\frac{2x^2+4x+x^3-2x^2-4x+8-2x^2-4x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(A=\frac{-2x^2-4x+8}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{-2x\left(x+2\right)+8}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{-2x+8}{x\left(x-2\right)}\)

Vậy \(A=\frac{-2x+8}{x\left(x-2\right)}\left(x\ne0;x\ne\pm2\right)\)

b) \(A=\frac{-2x+8}{x\left(x-2\right)}\left(x\ne0;x\ne\pm2\right)\)

Ta có: x=4 (tmđk) thay vào A ta có:

\(A=\frac{-2\cdot4+8}{4\left(4-2\right)}=\frac{-8+8}{4\cdot2}=\frac{0}{8}=0\)

Vậy A=0 với x=4

17 tháng 4 2017

Với mọi đa thức f(x),khi khai triển luôn có dạng : an.xn + an - 1.xn - 1 + an - 2.xn - 2 + ... + a2.x2 + a1.x + a0

\(\Rightarrow f\left(1\right)=a_n+a_{n-1}+a_{n-2}+...+a_2+a_1+a_0\)là tổng các hệ số của f(x)

Đặt đa thức đã cho là f(x) thì tổng các hệ số của f(x) khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức (khai triển) là :

f(1) = (3 - 4 + 1)2006.(3 + 4 + 1)2007 = 02006.72007 = 0

3 tháng 5 2017

Để làm được bài này bạn phải đặt x=1 là tính tổng được hệ só nhé bạn

15 tháng 4 2018

ta có:  f(x) + g(x) = ( 7 x^6 - 6x ^5 +5x^4 -4x^3 +3x^2 -2x +1) - ( x - 2x^2 +3x^3 - 4x^4 + 5x^5 - 6x^6)

                          \(=7x^6-6x^5+5x^4-4x^3+3x^2-2x+1-x+2x^2-3x^3+4x^4-5x^5+6x^6\)

                      \(=\left(7x^6+6x^6\right)-\left(6x^5+5x^5\right)+\left(5x^4+4x^4\right)-\left(4x^3+3x^3\right)+\left(3x^2+2x^2\right)-\left(2x+x\right)+1\)

\(=13x^6-11x^5+9x^4-7x^3+5x^2-3x+1\)

Chúc bn học tốt !!!!!!

4 tháng 12 2021

Uhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh😥😥😥😥😥😥😥😥😥😥😥????????????...............

12 tháng 7 2018

\(H=4x^2+4x+2=\left(2x+1\right)^2+1>0\)

\(K=4x^2+3x+2=4\left(x^2+2.\frac{3}{8}x+\frac{9}{64}\right)+\frac{23}{16}\)

      \(=4\left(x+\frac{3}{8}\right)^2+\frac{23}{16}>0\)

\(L=2x^2+3x+4=2\left(x^2+2.\frac{3}{4}x+\frac{9}{16}\right)+\frac{23}{8}\)

      \(=2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{23}{8}>0\)

12 tháng 7 2018

Bạn viết rõ ra câu h đc ko giúp nha thanks bạn nhiều Đườnh Quỳnh Giang 

9 tháng 9 2019

a) P = 3 - 4x - x2

= -x2 - 4x + 3

= -(x2 + 4x + 4 - 4) + 3

= -(x + 2)2 + 7

Ta có: -(x + 2)2 ≤ 0 với ∀x

Nên: -(x + 2)2 + 7 ≤ 7 với ∀x

Dấu "=" xảy ra ⇔ -(x + 2)2 = 0

x + 2 = 0

x = -2

Vậy GTLN của biểu thức P là 7 khi x = -2

d) S = -x2 + 4x - 9

= -(x2 - 4x + 4 - 4) - 9

-(x - 2)2 - 5

Ta có: -(x - 2)2 ≤ 0 với ∀x

Nên: -(x - 2)2 - 5 ≤ -5 với ∀x

Dấu "=" xảy ra ⇔ -(x - 2)2 = 0

x - 2 = 0

x = 2

Vậy GTLN của biểu thức S là -5 khi x = 2

29 tháng 7 2017

bạn chỉ cần tính như nhân đa thức với đa thức sau đó rút gọn,kết quả ra là số thì bn gọi là ko phù hợp vào biến

29 tháng 7 2017

nếu cần mik giải thì báo nha

Bài 2:

a: Ta có: \(2\left(5x-8\right)-3\left(4x-5\right)=4\left(3x-4\right)+11\)

\(\Leftrightarrow10x-16-12x+15=12x-16+11\)

\(\Leftrightarrow-14x=-4\)

hay \(x=\dfrac{2}{7}\)

b: Ta có: \(2x\left(6x-2x^2\right)+3x^2\left(x-4\right)=8\)

\(\Leftrightarrow12x^2-4x^3+3x^3-12x^2=8\)

\(\Leftrightarrow x^3=-8\)

hay x=-2

Bài 1: 

a: Ta có: \(I=x\left(y^2-xy^2\right)+y\left(x^2y-xy+x\right)\)

\(=xy^2-x^2y^2+x^2y^2-xy^2+xy\)

\(=xy\)

=1

b: Ta có: \(K=x^2\left(y^2+xy^2+1\right)-\left(x^3+x^2+1\right)\cdot y^2\)

\(=x^2y^2+x^3y^2+x^2-x^3y^2-x^2y^2-y^2\)

\(=x^2-y^2\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}=0\)