K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2022

a) A nắm giữa hai điểm E, K

b) E không phải là trung điểm AK

c) EK = 18cm

13 tháng 12 2020

a) Trên tia Ax, ta có: AE<AD(4cm<5cm) nên điểm E nằm giữa hai điểm A và D

\(\Leftrightarrow AE+ED=AD\)

\(\Leftrightarrow ED=AD-AE=5-4=1cm\)

Vậy: ED=1cm

b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và E nên ta có: 

AM+ME=AE

hay AM=AE-EM=4-1,5=2,5cm

Trên  tia Ax,ta có: AM<AD(2,5cm<5cm)

nên điểm M nằm giữa hai điểm A và D

hay AM+MD=AD

hay MD=AD-AM=5-2,5=2,5cm

Ta có: MD=AD(=2,5cm)

mà điểm M nằm giữa hai điểm A và D(cmt)

nên M là trung điểm của AD(đpcm)

14 tháng 12 2020

thanks

12 tháng 4 2020

a) Vì ΔΔABC cân tại A

=> AB = AC; ABCˆABC^ = ACBˆACB^

Ta có: ABCˆABC^ + ABDˆABD^ = 180o (kề bù)

ACBˆACB^ + ACEˆACE^ = 180o (kề bù)

=> ABDˆABD^ = ACEˆACE^

Xét ΔΔADB và ΔΔAEC có:

BADˆBAD^ = CAEˆCAE^ (gt)

AB = AC (c/m trên)

ABDˆABD^ = ACEˆACE^ (c/m trên)

=> ΔΔADB = ΔΔAEC (g.c.g)

=> BD = CE (2 cạnh t/ư)

b) Vì ΔΔADB = ΔΔAEC (câu a)

=> ADBˆADB^ = AECˆAEC^ (2 góc t/ư)

hay HDBˆHDB^ = KECˆKEC^

Xét ΔΔBHD vuông tại H và ΔΔCKE vuông tại E có:

BD = CE (câu a)

HDBˆHDB^ = KECˆKEC^ (c/m trên)

=> ΔΔBHD = ΔΔCKE (ch - gn)

=> BH = CK (2 cạnh t/ư)

24 tháng 4 2020

bạn lên google gõ là ra nha

chúc bạn học tốt nha 😙💨💖

16 tháng 12 2016

A F E 7cm 3,5cm

a) Vì AE < AF (3,5cm < 7cm)

nên E nằm giữa A và F

b) Vì E nằm giữa nên ta có:

AE + EF = AF

3,5 + EF = 7

EF = 7 - 3,5

EF = 3,5cm

c) Vì AE = EF (3,5cm = 3,5cm)

nên \(AE=EF=\frac{AF}{2}=\frac{7}{2}=3,5cm\)

Vậy E là trung điểm của AF

16 tháng 12 2016

thêm đơn vị là cm nữa nhé bạn .

A E F x 3,5cm 7cm

a) Trong ba điểm ta gọi là : AEF

=> AEF . Nên E nằm giữa 2 điểm AF

b) Vì EA = 3,5 cm

AF = 7 cm

Nên EF= 7-3,5 = 3,5 cm

c) Dựa vào bài b .

vì : EA = EF = \(\frac{AF}{2}\)=\(\frac{7}{2}\)=\(3,5\)cm

=> E là trung điểm của AF