K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2022

a.

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,15                                0,15   ( mol )

\(m_{Zn}=0,15.65=9,75g\)

b.

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{6,4}{160}=0,04mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

0,04  <    0,15                                 ( mol )

0,04                          0,08                ( mol )

\(m_{Fe}=0,08.56=4,48g\)

27 tháng 3 2022

Cảm ơn bạn nhiều lắm nha

13 tháng 5 2021

a) n Fe = 16,8/56 = 0,3(mol)

$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$

n H2 = 3/2 n Fe = 0,45(mol)

=> V H2 = 0,45.22,4 = 10,08(lít)

b)

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

n HCl = 2n Fe = 0,6(mol)

=> m HCl = 0,6.36,5 = 21,9 gam

a) \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

           0,1-->0,2------>0,1-->0,1

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

mZnCl2 = 0,1.136 = 13,6 (g)

b) \(C\%_{dd.HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{200}.100\%=3,65\%\)

c) \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,15}{1}\) => H2 hết, O2 dư

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

            0,1--------------->0,1

=> mH2O = 0,1.18 = 1,8 (g)

 

4 tháng 3 2023

a) \(n_{Fe}=\dfrac{12}{56}=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

            \(\dfrac{3}{14}\)---------------------->\(\dfrac{3}{14}\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{3}{14}.22,4=4,8\left(l\right)\)

b) \(n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(ZnO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Zn+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(0,1< \dfrac{3}{14}\Rightarrow H_2\) dư

Theo PT: \(n_{Zn}=n_{ZnO}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

4 tháng 3 2023

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(1mol\)                             \(1mol\)

\(\dfrac{3}{14}mol\)                        \(\dfrac{3}{14}mol\)

\(a)n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{56}\approx0,21=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=n.22,4=\dfrac{3}{14}.22,4=4,8\left(l\right)\)

\(b)n_{ZnO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\)

\(ZnO+H_2\rightarrow Zn+H_2O\)

\(1mol\)    \(1mol\)    \(1mol\)

\(0,1mol\)  \(0,1mol\)  \(0,1mol\)

\(\text{Ta thấy }H_2\text{ dư,ZnO phản ứng hết.Bài toán tính theo ZnO}\)

\(m_{Zn}=n.M=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

 

25 tháng 11 2016

2Al + 2H2O + 2NaOH→ 3H2 + 2NaAlO2

0,2mol 0,3mol

mAl=0,2.27=5,4g

2Al + 6HCl→ 2AlCl3+ 3H2

0,2mol 0,3mol

Fe + 2HCl→ FeCl2+ H2

0,15mol 0,45-0,3 mol

mFe=0,15.56=8,4g

mCu=32,8-(6,4+8,4)=18g

%mFe=\(\frac{8,4}{32,8}.100=25,6\%\)

%mCu=\(\frac{18}{32,8}.100=54,8\%\)

%mAl=19,6%

5 tháng 5 2023

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Ta có: 56nFe + 65nZn = 35,4 (1)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}+n_{Zn}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

6 tháng 9 2021

a,\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol:    0,15     0,3

Ta có: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\) ⇒ H2 pứ hết,Fe dư

\(V_{H_2}=3,36\left(l\right)\) (đề cho)

b, ko tính đc k/lg dd ,chỉ tính đc thể tích dd

\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)

8 tháng 3 2023

\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\) 

\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) 

                1        2               1           1

             0,05      0,1          0,05       0,05

a) \(V_{H_2}=n.24,79=0,05.24,79=1,2395\left(l\right)\) 

\(m_{ZnCl_2}=n.M=0,05.\left(65+35,5.2\right)=6,8\left(g\right)\) 

b) \(PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 

Ta cos tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\Rightarrow\) CuO dư.

Theo ptr, ta có: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,05mol\\ \Rightarrow m_{Cu}=n.M=0,05.64=3,2\left(g\right).\)

8 tháng 3 2023

a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)

THeo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,05.24,79=1,2395\left(l\right)\)

\(m_{ZnCl_2}=0,05.136=6,8\left(g\right)\)

b, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)

7 tháng 9 2023

\(a.n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,2         0,4          0,2         0,2

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\ b.m_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5}{20}\cdot100=73g\\ c.CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\\ n_{Cu}=n_{H_2}=0,2mol\\ m_{Cu}=0,2.64=12,8g\)

Câu 13/ Cho 6,9 gam hỗn hợp Zn , Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,84 lít khí N2 là sản phẩm khử duy nhất. Nếu cũng cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thể tích khí H2 sinh ra là : (các thể tích đo ở đktc)A. 4,48 lít                                B. 4,2 lít                                  C. 5,6 lít                      D. 3,36 lítCâu 14/ Cho m gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu...
Đọc tiếp

Câu 13/ Cho 6,9 gam hỗn hợp Zn , Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,84 lít khí N2 là sản phẩm khử duy nhất. Nếu cũng cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thể tích khí H2 sinh ra là : (các thể tích đo ở đktc)

A. 4,48 lít                                B. 4,2 lít                                  C. 5,6 lít                      D. 3,36 lít

Câu 14/ Cho m gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 448 ml hỗn hợp khí X gồm NO và N2O (không còn sản phẩm khử nào khác) , dX/H2 = 20,25 . Giá trị của m là

A. 0,81                                                B. 1,35                                                C. 1,215                                  D. 2,70

Câu 15/ Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 0,896 lít khí NO(đktc) và dung dịch X . Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là:

A. 13,92                                              B. 6,52                                                C. 8,88                                    D. 13,32

Câu 16/ Cho 28,8 gam Cu vào 200ml dung dịch hỗn hợp axit HNO3 1,0 M và H2SO4 0,5M thấy thoát ra V lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất . Giá trị của V là

A. 4,48                                                B. 6,72                                                C. 3,36                                    D. 2,24

0