Khử 24g hỗn hợp 2 oxit CuO và Fe2O3 bằng khí H2 theo sơ đồ sau: CuO + H𝟸 ---> Cu + H𝟸O; Fe𝟸O𝟹 + H𝟸 ---> Fe + H𝟸O Tính thể tích H𝟸(đktc) cần dùng, biết rằng trong hỗn hợp Fe𝟸O𝟹 chiếm 75% khối lượng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=\frac{24.33,34}{100}=8\left(g\right)\\n_{Cu}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe2O3}=24-8=16\left(g\right)\\n_{Fe2O3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,1_____________0,1_________
\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
0,1____________0,2____________
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
để khử hoàn 24g hỗn hợp Fe2O3 và CuO cần dùng vừa 8,96l H2(đktc) đun nóng
a)tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu
b)% m kim loại tạo thành sau phản ứng
c)Trình bày phương pháp để tách Cu ra khỏi hỗn hợp
e gửi lại đề
Chọn C
m o x i t = m K L + m o x i → m o x i = m o x i t – m K L = 24 – 17 , 6 = 6 , 4 g a m .
\(a)Gọi : n_{CuO} = x(mol) \Rightarrow n_{Fe_2O_3} = \dfrac{80a.2}{160}=x(mol)\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + H_2O\\ n_{H_2} = x + x = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)\Rightarrow x = 0,2\\ a = 0,2.80 + 0,2.160 = 48(gam)\\ b)\\ n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,4(mol) \Rightarrow m_{Fe} = 0,4.56 = 22,4(gam)\\ n_{Cu} = n_{CuO} = 0,2(mol) \Rightarrow m_{Cu} = 0,2.64 = 12,8(gam)\)
Hỗn hợp 2 kim loại thu được sau khi khử 2 oxit =17,6 gam gồm :Fe và Cu.pt:Fe+2HCl--->FeCl2+H2, theo pt trên nFe=nH2=0,2 mol=>mFe=11,2 gam=>mCu=17,6-11,2=6,4=>nCu=0,1=>nCuO=nCu=0,1=>mCuO=8 gam=>mFexOy=24-8=16 gam.khối lượng Fe trong oxit=11,2 gam =>mO(FexOy)=4,8 gam.ta có: x:y=11,2/56:4,8:16=2:3=> CTPT của oxit sắt :Fe2O3.
a) \(m_{CuO}=\dfrac{20.40}{100}=8\left(g\right)\) => \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=20-8=12\left(g\right)\) => \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,1--->0,1------>0,1
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,075--->0,225----->0,15
=> mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)
=> mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)
b) \(V_{H_2}=\left(0,1+0,225\right).22,4=7,28\left(l\right)\)
Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3
PTHH:
CuO + H2 ---to---> Cu + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2 ---to---> 2Fe + 3H2O (2)
Theo PT(1): \(n_{Cu}=n_{CuO}=x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{Fe}=2.n_{Fe_2O_3}=2y\left(mol\right)\)
=> 64x + 320y = 28,8 (*)
Theo PT(1): \(n_{H_2O}=n_{CuO}=x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{H_2O}=3.n_{Fe_2O_3}=3y\left(mol\right)\)
=> 18x + 54y = 12,6 (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}64x+320y=28,8\\18x+54y=12,6\end{matrix}\right.\)
(Ra số âm, bn xem lại đề nhé.)
\(n_{Fe_2O_3}=24.75\%=18g\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{18}{160}=0,1125mol\)
\(n_{CuO}=\dfrac{24-18}{80}=0,075mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
0,1125 0,3375 ( mol )
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,075 0,075 ( mol )
\(V_{H_2}=\left(0,3375+0,075\right).22,4=9,24l\)