Cho 2,4 gam kim loại Magiê phản ứng hòa toàn với dung dịch HCl thu được Magie clorua MgClvà khí hiđro.
a. Viết phương trình hóa học?
b. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Zn}=\dfrac{32,25}{65}=0,49mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,49 0,49 ( mol )
\(V_{H_2}=0,49.22,4=10,976l\)
a) Ta có PTHH sau: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
b) Ta có: nZn = 32,25/65 ∼0,5(mol)
=> nH2 = 0,5(mol)
=> V của H2 là: 0,5x22,4 = 11,2(l)
Chúc bn học tốt :)
a) \(PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)
\(n_{HCl}=2.n_{Mg}=0,2.2=0,4mol\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=n.M=0,4.36,5=14,6g\)
c) \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2mol\)
Thể tích khí hidro sinh ra (ở đktc):
\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958l.\)
a. \(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
0,1 0,2 0,1
b. \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c. \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1
\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)
\(m_{HCl}=0,2\cdot36,5=7,3g\)
a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
b) \(n_{ZnCl_2}=\dfrac{13,6}{136}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,1<-----------0,1----->0,1
=> mZn = 0,1.65 = 6,5 (g)
b) VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
$a)$
$Mg+H_2SO_4\to MgSO_4+H_2$
$b)$
$n_{Mg}=\frac{2,4}{24}=0,1(mol)$
Theo PT: $n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,1(mol)$
$\to m_{MgSO_4}=0,1.120=12(g)$
$c)$
$CuO+H_2\xrightarrow{t^o}Cu+H_2O$
Theo PT: $n_{Cu}=n_{H_2}=n_{Mg}=0,1(mol)$
$\to m_{Cu}=0,1.64=6,4(g)$
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
0,4--------------------------0,6
n Al=0,4 mol
=>VH2=0,6.22,4=13,44l
H2+HgO-tO>Hg+H2O
0,6--------------0,6
=>m Hg=0,6.201=120,6g
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,4 0,6
\(\rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\\ PTHH:HgO+H_2\underrightarrow{t^o}Hg+H_2P\)
0,6 0,6
\(\rightarrow m_{Hg}=0,6.201=120,6\left(g\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,3 0,6 0,3 0,3
\(a,V_{H_2}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(m_{ZnCl_2}=0,3.136=40,8\left(g\right)\)
\(b,V_{ddHCl}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(l\right)\)
\(c,Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
0,1 0,3
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có :
\(\dfrac{0,1}{1}=\dfrac{0,3}{3}\)
nên không chất nào dư
\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 0,25.........0,5.........0,25.......0,25\left(mol\right)\\ a.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ b.m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\\ c.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{to}}2Fe+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,25}{3}< \dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow Fe_2O_3dư\\ n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.0,25=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56\approx9,333\left(g\right)\)
a,\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Mol: 0,25 0,5 0,25
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
b,\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)
c,\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Mol: 0,25 \(\dfrac{1}{6}\)
Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,25}{3}\)⇒ Fe2O3 dư, H2 hết
\(m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56=9,33\left(g\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2(mol)\\ a,PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ b,n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4(mol)\\ \Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6(g)\\ c,n_{H_2}=n_{Zn}=0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48(l)\)
b) mHCl = 14,6 (g)
V H2 = 4,48 (l)
Giải thích các bước:
a) PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
b) nZn = 13 : 65 = 0,2 mol
Theo PTHH: nHCl = 2.nZn = 0,4 mol
mHCl = 0,4 . 36,5 = 14,6(g)
c) nH2 = nZn = 0,2 mol
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,1 0,1 ( mol )
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)
nMg = 2,4 : 24 = 0,1 (mol)
pthh : Mg + 2HCl -t--> MgCl2 + H2
0,1--->0,2 (mol)
=> VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (L)