K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2022

Bài thơ " Mưa" của ngòi bút Trần Đăng Khoa đã đi qua và để lại những hình ảnh sinh động đi kèm với các biện pháp tu từ đặc sắc như trong hình ảnh"Ông ...trận". Trong hình ảnh này tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hóa: 'Ông' , 'mặc áo giáp đen',' ra trận' .Trần Đăng Khoa đã diễn tả cơn mưa một cách rất độc đáo. Trời âm u,sắp mưa , nhà thơ đã nói' ông trời mặc áo giáp đen ra trận'.Ông đã dùng những từ ngữ để chỉ con người để chỉ trời khiến mỗi một người đọc,người nghe đã đọc qua bài thơ này của ông thì không thể không ngợi ca. Trần Đăng Khoa quả là một ngòi bút tài năng của nước ta.

26 tháng 3 2022

Bài thơ " Mưa" của ngòi bút Trần Đăng Khoa đã đi qua và để lại những hình ảnh sinh động đi kèm với các biện pháp tu từ đặc sắc như trong hình ảnh"Ông ...trận". Trong hình ảnh này tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hóa: 'Ông' , 'mặc áo giáp đen',' ra trận' .Trần Đăng Khoa đã diễn tả cơn mưa một cách rất độc đáo. Trời âm u,sắp mưa , nhà thơ đã nói' ông trời mặc áo giáp đen ra trận'.Ông đã dùng những từ ngữ để chỉ con người để chỉ trời khiến mỗi một người đọc,người nghe đã đọc qua bài thơ này của ông thì không thể không ngợi ca. Trần Đăng Khoa quả là một ngòi bút tài năng của nước ta.

28 tháng 7 2021

Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ sau:

Ông trời

Mặc áo giáp đen

 Ra tận

Muôn nghìn cây mía

Múa gươm

Kiến

Hành quân

Đầy đường.

các phép so sánh đã đc mình bôi đậm

28 tháng 7 2021

Ông trời

Mặc áo giáp đen

Ra trận

Muôn nghìn cây mía

Múa gươm

Kiến

Hành quân

Đầy đường.

Tìm động từ trong các đoạn thơ, đoạn văn dưới đây:a. Ông trờiMặc áo giáp đen                  Ra trậnMuôn nghìn cây míaMúa gươmKiếnHành quânĐầy đườngLá khôGió cuốnBui bayCuồn cuộnCỏ gà rung tại                NgheBui treTần ngầnGỡ tócHàng bưởiĐu đưaBế lũ conĐầu trònTrọc lốc ChớpRạch ngang trờiKhô khốcSấmGhé xuống sânKhanh kháchCười  (Trần Đăng Khoa) b. Mùa xuân về, những cành cây khẳng khiu bắt đầu...
Đọc tiếp

Tìm động từ trong các đoạn thơ, đoạn văn dưới đây:

a.

 

Ông trời

Mặc áo giáp đen                  

Ra trận

Muôn nghìn cây mía

Múa gươm

Kiến

Hành quân

Đầy đường

Lá khô

Gió cuốn

Bui bay

Cuồn cuộn

Cỏ gà rung tại                

Nghe

Bui tre

Tần ngần

Gỡ tóc

Hàng bưởi

Đu đưa

Bế lũ con

Đầu tròn

Trọc lốc

 

Chớp

Rạch ngang trời

Khô khốc

Sấm

Ghé xuống sân

Khanh khách

Cười

  (Trần Đăng Khoa)

 

b. Mùa xuân về, những cành cây khẳng khiu bắt đầu nhủ lộc biếc. Nắng ban mai toả khắp mặt đất, đánh thức mọi vật. Hai bên đường, những khóm hoa dại đua nhau nở.

                                                                                                                   Thanh Sơn

1
14 tháng 10 2023

Động từ trong các đoạn văn, đoạn thơ trên:

a. Mặc, ra trận, múa gươm, hành quân, cuốn, bay, rung, nghe, gỡ, đu đưa, bế, rạch, cười, ghé.

b. Về, nhú, tỏa, đánh thức, nở

1)Phép nhân hoá:

- Ông thường dược dùng để gọi người này được dùng để gọi trời.

- Các hoạt động: mặc áo giáp, ra trận là các hoạt động của con người nay được dùng để tả bầu trời trước cơn mưa.

- Từ múa gươm để tả cây mía, hành quân để tả kiến.

2)So sánh cách diễn đạt trên với cách miêu tả trong khổ thơ của Trần Đăng Khoa thấy cách diễn đạt trong thơ Trần Đăng Khoa có tính hình ảnh, là cho các sự vật, việc dược miêu tả gần gũi hơn với con người.

Phép nhân hóa :

+ Ông trời mặc áo giáp đen, ra trận

+ Muôn nghìn cây mía múa gươm

=> Những từ im đậm là chỉ hoạt động của con người nhưng được tác giả nhân hóa để gần gũi với con người.

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:MƯASắp mưa sắp mưaNhững con mối Bay raMối trẻ Bay cao Mối già Bay thấp Gà conRối rít tìm nơi Ẩn nấpÔng TrờiMặc áo giáp đen Ra trậnMuôn nghìn cây mía Múa gươmKiếnHành quân Đầy đường Lá khô Gió cuốn Bụi bayCuồn cuộnCỏ gà rung tai NgheBụi tre Tần ngần Gỡ tócChớpRạch ngang trời Khô khốcSấmGhé xuống sân Khanh khách CườiCây dừa Sải tay BơiNgọn mùng...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

MƯA

Sắp mưa sắp mưa

Những con mối Bay ra

Mối trẻ Bay cao Mối già Bay thấp Gà con

Rối rít tìm nơi Ẩn nấp

Ông Trời

Mặc áo giáp đen Ra trận

Muôn nghìn cây mía Múa gươm

Kiến

Hành quân Đầy đường Lá khô Gió cuốn Bụi bay

Cuồn cuộn

Cỏ gà rung tai Nghe

Bụi tre Tần ngần Gỡ tóc

Chớp

Rạch ngang trời Khô khốc

Sấm

Ghé xuống sân Khanh khách Cười

Cây dừa Sải tay Bơi

Ngọn mùng tơi Nhảy múa Mưa

Mưa

Ù ù như xay lúa Lộp bộp

Lộp bộp... Rơi

Rơi... Đất trời

Mù trắng nước Mưa chéo mặt sân Sủi bọt

Cóc nhảy chồm chồm Chó sủa

Cây lá hả hê Bố em đi cày về Đội sấm

Hàng bưởi Đu đưa

Bế lũ con Đầu tròn Trọc lốc

Đội chớp

Đội cả trời mưa...

(Trích Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1998)

Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

Câu 2. Những từ ngữ nào trong bài gợi tả sức mạnh của gió?

1
20 tháng 3 2022

Virus là nguyên nhân gây bệnh cho người, thực vật và động vật, tuy nhiên chúng ta cũng có thể ứng dụng virus vào trong thực tiễn như:

- Sử dụng virus vào mục đích nghiên cứu khoa học

- Sản xuất vaccine

- Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học

Giúp e vs ạ, có 2 câu thôi ạĐọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:MƯASắp mưa sắp mưaNhững con mối Bay raMối trẻ Bay cao Mối già Bay thấp Gà conRối rít tìm nơi Ẩn nấpÔng TrờiMặc áo giáp đen Ra trậnMuôn nghìn cây mía Múa gươmKiếnHành quân Đầy đường Lá khô Gió cuốn Bụi bayCuồn cuộnCỏ gà rung tai NgheBụi tre Tần ngần Gỡ tócChớpRạch ngang trời Khô khốcSấmGhé xuống sân Khanh khách CườiCây...
Đọc tiếp

Giúp e vs ạ, có 2 câu thôi ạ

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

MƯA

Sắp mưa sắp mưa

Những con mối Bay ra

Mối trẻ Bay cao Mối già Bay thấp Gà con

Rối rít tìm nơi Ẩn nấp

Ông Trời

Mặc áo giáp đen Ra trận

Muôn nghìn cây mía Múa gươm

Kiến

Hành quân Đầy đường Lá khô Gió cuốn Bụi bay

Cuồn cuộn

Cỏ gà rung tai Nghe

Bụi tre Tần ngần Gỡ tóc

Chớp

Rạch ngang trời Khô khốc

Sấm

Ghé xuống sân Khanh khách Cười

Cây dừa Sải tay Bơi

Ngọn mùng tơi Nhảy múa Mưa

Mưa

Ù ù như xay lúa Lộp bộp

Lộp bộp... Rơi

Rơi... Đất trời

Mù trắng nước Mưa chéo mặt sân Sủi bọt

Cóc nhảy chồm chồm Chó sủa

Cây lá hả hê Bố em đi cày về Đội sấm

Hàng bưởi Đu đưa

Bế lũ con Đầu tròn Trọc lốc

Đội chớp

Đội cả trời mưa...

(Trích Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1998)

Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

Câu 2. Những từ ngữ nào trong bài gợi tả sức mạnh của gió?

0