K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2022

a)Thể tích không đổi\(\Rightarrow\) quá trình đẳng tích.

b)Áp suất không đổi\(\Rightarrow\) quá trình đẳng áp.

c)Nhiệt độ không đổi\(\Rightarrow\) quá trình đẳng nhiệt.

13 tháng 5 2019

Đáp án: C

Quá trình  1 − 2 : p = a V + b

Thay các giá trị  p 1 , V 1  và  p 2 , V 2  vào (1) ta được:

5 = 30 a + b ( 1 ) 10 = 10 a + b ( 2 )

Từ(1) và (2) suy ra: 

a = − 1 2 b = 20 → p = − V 2 + 20

Ta suy ra:  p V = − V 2 2 + 20 V 3

Mặt khác:  p V = m M R T = 20 4 R T = 5 R T 4

Từ (4), ta suy ra:  T = − V 2 10 R + 4 V R 5

Xét hàm T=f(V) (phương trình số 5), ta có:

T=Tmax khi  V = − b 2 a = − 4 R 2. − 1 10 R = 20 l

Khi đó:   T m a x = − 20 2 10.0,082 + 4.20 0,082 = 487,8 K

15 tháng 9 2019

Đồ thị được biểu diễn trên hình 122

Nhận xét: Diện tích hình  A V 1 V 2 B    (phần gạch chéo) lớn hơn diện tích hình B V 2 V 3 C  (phần nét chấm) nên công trong quá trình đẳng nhiệt ( A → B ) lớn hơn công trong quá trình đẳng áp ( B → C ).

5 tháng 3 2017

Chọn đáp án D

Quá trình biến đổi trạng thái (1) sang (2) là quá trình đẳng tích  V 1 = V 2 = 12 l i t

p 1 T 1 = p 2 T 2 ⇒ p 2 = T 2 T 1 p 1 = 200 600 .9 = 3 a t m

Quá trình (3) sang (1) là quá trình đẳng áp nên  p 1 = p 3 = 9 a t m

Quá trình biến đổi trạng thái (2) sang (3) là quá trình đẳng nhiệt nên ta có

p 2 V 2 = p 3 V 3 ⇒ V 3 = p 2 V 2 p 3 = 3.12 9 = 4 l i t

24 tháng 10 2019

Đáp án: C

Dựa vào hình vẽ ta suy ra:  p 1   >   p 2

16 tháng 3 2019

Đáp án: B

Từ đồ thị, ta suy ra:  p 1 <   p 2