Thực tế khoáng pyrit có thể coi là hh của FeS2 và FeS. Khi xử lí một mẫu khoáng pyrit bằng brom trong dd KOH dư, người ta thu được kết tủa đỏ nâu A và dd B. Nung kết tủa B đến khối lượng không đổi thu được 0,2 gam chất rắn. Thêm lượng dư dd BaCl2 vào dd B thì thu được 1,1087 gam kết tủa trắng không tan trong acid. a, Viết các PT. b, Xác định công thức tổng của pyrit. c, Tính khối lượng brom theo lí thuyết cần để oxi hóa mẫu khoáng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình chỉ biết phương trình phản ứng thôi ( thông cảm nha )
Phương trình phản ứng :
2FeS2 + 15Br2 + 38OH- \(\rightarrow\) 2Fe(OH)3 + 4SO2-4 + 30Br- + 16H2O (1)
2FeS + 9Br2 + 22OH- \(\rightarrow\) 2Fe(OH)3 + 2SO2-4 + 18Br- + 8H2O (2)
2Fe(OH)3 \(\rightarrow\) Fe2O3 + 3H2O (3)
Ba2+ SO-24 \(\rightarrow\) BaSO4 (4)
Bạn phía kia viết pt r nên mk k viết nữa
Gọi: nFeS2=a
nFeS=b
nFe2O3=0,2/160=1.25.10^(-3)
nBaSO4~4,76.10^(-3)
Ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2.1,25.10^{-3}\left(BtFe\right)\\2a+b=4,76.10^{-3}\left(BtS\right)\end{matrix}\right.\)
=>a,b
Số hơi kinh khủng nên mừn hăm viết ra đâu ạ =)))
\(a,PTHH:CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\\ n_{CuCl_2}=\dfrac{27}{135}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{KOH}=2n_{CuCl_2}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow C\%_{KOH}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\\ b,PTHH:Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^o}CuO+H_2O\\ \Rightarrow n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,2\cdot80=16\left(g\right)\)
Cho hỗn hợp (K, Li, Fe) vào dd CuCl2 dư.
\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Li+H_2O\rightarrow LiOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)
\(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2KCl\)
\(CuCl_2+2LiOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2LiCl\)
\(FeCl_2+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)
\(FeCl_2+2LiOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2LiCl\)
\(A:Cu\left(OH\right)_2,Fe\left(OH\right)_2\)
\(B:KCl,LiCl,CuCl_2\)
\(D:H_2\)
Cho dd B pư với dd AgNO3 dư thu được kết tủa E và dd F
\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)
\(LiCl+AgNO_3\rightarrow LiNO_3+AgCl\)
\(CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(E:AgCl\)
\(F:KNO_3,LiNO_3,Cu\left(NO_3\right)_2\)
Cho kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO+H_2O\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)
\(G:CuO,Fe_2O_3\)
Dẫn khí D qua chất rắn G nung nóng thu được một chất rắn duy nhất.
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
Chổ này có gì nhầm lẫn thì phải , nếu như CuCl2 dư thì lượng Fe sẽ phản ứng hoàn toàn với CuCl2 tạo FeCl2 , nguyên tố Fe đi xuyên suốt đề bài rồi em !