1+1/2+1/22+1/23+...+1/22016.hãy giút gọn biểu thức
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tập xác định của phương trình
2
Rút gọn thừa số chung
3
Giải phương trình
4
Biệt thức
5
Biệt thức
6
Nghiệm
7
Lời giải thu được
a) \(A=1+2+2^2+...+2^{80}\)
\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{81}\)
\(2A-A=2+2^2+2^3+...+2^{81}-1-2-2^2-...-2^{80}\)
\(A=2^{81}-1\)
Nên A + 1 là:
\(A+1=2^{81}-1+1=2^{81}\)
b) \(B=1+3+3^2+...+3^{99}\)
\(3B=3+3^2+3^3+...+3^{100}\)
\(3B-B=3+3^2+3^3+...+3^{100}-1-3-3^2-...-3^{99}\)
\(2B=3^{100}-1\)
Nên 2B + 1 là:
\(2B+1=3^{100}-1+1=3^{100}\)
2)
a) \(2^x\cdot\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)+1=2^{2016}\)
Gọi:
\(A=1+2+2^2+...+2^{2015}\)
\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)
\(A=2^{2016}-1\)
Ta có:
\(2^x\cdot\left(2^{2016}-1\right)+1=2^{2016}\)
\(\Rightarrow2^x\cdot\left(2^{2016}-1\right)=2^{2016}-1\)
\(\Rightarrow2^x=\dfrac{2^{2016}-1}{2^{2016}-1}=1\)
\(\Rightarrow2^x=2^0\)
\(\Rightarrow x=0\)
b) \(8^x-1=1+2+2^2+...+2^{2015}\)
Gọi: \(B=1+2+2^2+...+2^{2015}\)
\(2B=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)
\(B=2^{2016}-1\)
Ta có:
\(8^x-1=2^{2016}-1\)
\(\Rightarrow\left(2^3\right)^x-1=2^{2016}-1\)
\(\Rightarrow2^{3x}-1=2^{2016}-1\)
\(\Rightarrow2^{3x}=2^{2016}\)
\(\Rightarrow3x=2016\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{2016}{3}\)
\(\Rightarrow x=672\)
a, 2.(x – 5)+7 = 77
<=> 2.(x – 5) = 70 <=> x – 5 = 35 <=> x = 40
b, x - 1 3 - 3 5 : 3 4 + 2 . 2 3 = 14
<=> x - 1 3 - 3 + 2 4 = 14
<=> x - 1 3 = 14 + 3 - 16 = 1
<=> x – 1 = 1 <=> x = 2
c, 1 + 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 2016 = 2 x - 1 - 1
Đặt: A = 1 + 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 2016 => 2A = 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 2017
=> 2A – A = ( 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 2017 ) – ( 1 + 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 2016 )
=> A = 2 2017 - 1
Ta có: 1 + 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 2016 = 2 x - 1 - 1 => 2 2017 - 1 = 2 x - 1 - 1 => x = 2018
d, 5 2 x - 3 - 2 . 5 2 = 5 2 . 3
<=> 5 2 x - 3 = 5 2 . 3 + 5 2 . 2
<=> 5 2 x - 3 = 5 2 . ( 3 + 2 )
<=> 5 2 x - 3 = 5 3
<=> 2x – 3 = 3 => x = 3
Ta có: \(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{40}>\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\)(có 20 số hạng \(\frac{1}{40}\))\(=\frac{20}{40}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow A>\frac{1}{2}\left(1\right)\)
Ta lại có:\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{40}<\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}\)(có 20 số hạng \(\frac{1}{20}\))
\(=\frac{20}{20}=1\)
\(\Rightarrow A<1\)
Từ (1) và (2) =>ĐPCM
1/
Tổng A là tổng các số hạng cách đều nhau 4 đơn vị.
Số số hạng: $(101-1):4+1=26$
$A=(101+1)\times 26:2=1326$
2/
$B=(1+2+2^2)+(2^3+2^4+2^5)+(2^6+2^7+2^8)+(2^9+2^{10}+2^{11})$
$=(1+2+2^2)+2^3(1+2+2^2)+2^6(1+2+2^2)+2^9(1+2+2^2)$
$=(1+2+2^2)(1+2^3+2^6+2^9)$
$=7(1+2^3+2^6+2^9)\vdots 7$
a) \(A=2+2^2+2^3+...+2^{2017}\)
\(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{2018}\)
\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{2018}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{2017}\right)\)
\(A=2^{2018}-2\)
b) \(C=1+3^2+3^4+...+3^{2018}\)
\(3^2\cdot C=3^2+3^4+3^6+...+3^{2020}\)
\(9C-C=\left(3^2+3^4+3^6+...+3^{2020}\right)-\left(1+3^2+3^4+...+3^{2018}\right)\)
\(8C=3^{2020}-1\)
\(\Rightarrow C=\dfrac{3^{2020}-1}{8}\)
\(Toru\)