K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2016

Để A là số nguyên thì 7 phải chia hết cho (n + 2) \(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

+ Với n + 2 = 1 => n = -1

+ Với n + 2  = -1 => n = -3

+ Với n + 2 = 7 => n = 5

+ Với n + 2 = -7 => n = -9

                              Vậy n = {-1;-3;5;-9} thì A là số nguyên

Để n + 2 là số nguyên thì 

 \(n+2\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow n+2=\left\{-1;1;-7;7\right\}\)

\(\Rightarrow n+2=-1\Rightarrow n=-3\)

\(\Rightarrow n+2=1\Rightarrow n=-1\)

\(\Rightarrow n+2=7\Rightarrow n=5\)

\(\Rightarrow n+2=-7\Rightarrow n=-9\)

10 tháng 7 2017

Để A nguyên

=>n+7 chia hết cho n+2

Mà n+2 chia hết cho n+2

=>n+7-n+2 chia hết cho n+2

=>5 chia hết cho n+2

=>n+2E{-1;-5;1;5}

=>nE{-3;-7;-1;3}

Thử lại nx là đc

1 tháng 11 2016

 n+7/n+2 là số nguyên khi n+7chia hết cho n+2

ta có: n+7chia hết cho n+2

suy ra  (n+2)+5 chia hết cho n+2

suy ra 5 chia hết cho n+2

N+2 thuộc ước của 5

còn sau đó bạn biết làm gì rồi đó

Bài 1: 

Để \(\dfrac{n^2+7}{n+7}\) là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}n^2+7⋮n+7\\n>-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^2-49+56⋮n+7\\n>-7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;7;-7;8;-8;14;-14;28;-28;56;-56\right\}\\n>-7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-6;-5;-3;0;1;7;21;49\right\}\)

16 tháng 8 2018

Để A nguyên thì :

\(n+7⋮n-2\)

\(n-2+9⋮n-2\)

mà \(n-2⋮n-2\Rightarrow9⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Ta có bảng :

n-21-13-39-9
n315-111-7

Vậy,.........

16 tháng 8 2018

n\(\in\){-3,1,3,5}

8 tháng 8 2018

Để A= n + 7 /  n - 2 là số nguyên thì n + 7 chia hết cho n - 2

Ta có  : n +7 chia hết cho n - 2

suy ra : n -2 + 9 chia hết cho n - 2

suy ra : 9 chia hết cho n- 2

n - 2 sẽ là ước của 9

suy ra : n = 11 ; -7 ; 3 ; 1 ; 5 ; -1

1 tháng 4 2020

a)

Để A tồn tại thì mẫu số phải khác 0

Khi đó \(n-2\ne0\Rightarrow n\ne2\)

Vậy để A tồn tại thì \(n\ne2\)

b)

Để A là số nguyên hay \(-\frac{5}{n-2}\in Z\)

Để \(-\frac{5}{n-2}\in Z\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;7;1;-3\right\}\)

Vậy............

Để A < 0 thì \(-\frac{5}{n-2}< 0\)

\(\Rightarrow\frac{5}{n-2}>0\)

\(\Rightarrow n-2>0\Rightarrow n>2\)

Vậy để A < 0 thì n > 2

28 tháng 2 2021

`k^2-k+10`

`=(k-1/2)^2+9,75>9`

`k^2-k+10` là số chính phương nên đặt

`k^2-k+10=a^2(a>3,a in N)`

`<=>4k^2-4k+40=4a^2`

`<=>(2k-1)^2+39=4a^2`

`<=>(2k-1-2a)(2k-1+2a)=-39`

`=>2k-2a-1,2k+2a-1 in Ư(39)={+-1,+-3,+-13,+-39}`

`2k+2a>6`

`=>2k+2a-1> 5`

`=>2k+2a-1=39,2k-2a-1=-1`

`=>2k+2a=40,2k-2a=0`

`=>a=k,4k=40`

`=>k=10`

Vậy `k=10` thì `k^2-k+10` là SCP

28 tháng 2 2021

`+)2k+2a-1=13,2k-2a-1=-3`

`=>2k+2a=14,2k-2a=-2`

`=>k+a=7,k-a=-1`

`=>k=3`

Vậy `k=3` hoặc `k=10` thì ..........

18 tháng 2 2017

Bài 1:

ĐKXĐ:\(n\ne-2\)

Ta có:\(\frac{n-1}{n+2}=1-\frac{3}{n+2}\)

Để phân số đó nguyên thì \(n+2\inƯ\left(3\right)\)

                          => \(n+2=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

                           => \(n=\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

Mà \(n\in N\)=> n=1

Bài 2:

ĐKXĐ \(a\ne1;-1\)

Để \(\frac{21}{a}\in N\)

Thì \(a\inƯ\left(21\right)\)

=>a={1;3;7;21} (1)

Để \(\frac{22}{a-1}\in N\)thì \(a-1\inƯ\left(22\right)\)

=>a-1={1;2;11;22}

=>a={1;3;12;23}   (2)

Để \(\frac{24}{a+1}\in N\)Thì \(a+1\inƯ\left(24\right)\)

=> a+1={1;2;4;6;12;24}

=>a={0;1;3;5;11;23}   (3)

Kết hợp (1);(2);(3) và ĐKXĐ ta có a=3 thì cả 3 phân số trên là số tự nhiên

18 tháng 2 2017

ko bit

20 tháng 7 2019

\(n^3+100=n^2.\left(n+10\right)-10n^2+100\)

\(=n^2.\left(n+10\right)-10n.\left(n+10\right)+100n+100\)

\(=n^2.\left(n+10\right)-10n.\left(n+10\right)+100.\left(n+10\right)-900\)

\(=\left(n+10\right).\left(n^2-10n+100\right)-900\)

Để n3+100 chia hết cho n+10 => -900 chia hết cho n+10 => n+10 thuộc Ư(900)

Vì n lớn nhất => n+10 lớn nhất => n+10=900 => n=890

Vậy n=890

20 tháng 7 2019

Xét a là một số tự nhiên bất kỳ. Dễ thấy, nếu a chia hết cho 3 => a3 chia hết cho 9 (1)

Xét: \(a\equiv1\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv1\left(mod9\right)\)(2)

\(a\equiv2\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv8\left(mod9\right)\)(3)

\(a\equiv4\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv64\equiv1\left(mod9\right)\)(4)

\(a\equiv5\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv125\equiv8\left(mod9\right)\)(5)

\(a\equiv7\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv343\equiv1\left(mod9\right)\)(6)

\(a\equiv8\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv512\equiv8\left(mod9\right)\)(7)

Từ (1),(2),(3),(4),(5),(6),(7) => lập phương của 1 số nguyên bất kỳ khi chia cho 9 có số dư là 0,1,8

Dễ thấy: để a3+b3+c3 chia hết cho 9 => 1 trong 3 số a,b,c hoặc cả 3 số a,b,c phải chia hết cho 3 => 

=> abc chia hết cho 3. Vậy a3+b3+c3 chia hết cho 9 thì abc chia hết cho 3