giúp mình với nhé!!! Please
Tim n\(\in\)Z
- a. 3n-2 chia hết 2n+1
- (n2 +5) chia hết (n+10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: \(3n+2⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
bạn ơi bạn chỉ cần biến đổi làm sao cho nguyên vế đó trở thành dạng 5 x ( ...) hoặc là bạn nói nó là bội của 5 thì bạn sẽ kết luận được nó chia hết cho 5 nhé , còn chia hết cho 2 cũng vậy đấy !
bạn hãy nhân đa thức với đa thức nhé !
Mình hướng dẫn bạn rồi đấy ! ok!
k nha !
a) Ta có:
\(n^2+3n+2\)
\(=n^2+n+2n+2\)
\(=n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\)
\(=\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Vì \(n+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+2⋮n+1\)
Ta có:
\(n+2=n+1+1\)
Vì \(n+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow1⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)\)
\(\RightarrowƯ\left(1\right)\in\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1=-1\\n+1=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=-2\left(l\right)\\n=0\left(tm\right)\end{cases}}}\)
Vậy \(n=0\)
a) n+3=n-2+5 Để n+3 chia hết chp n-2 thì 5 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc ước của 5 => n-2 thuộc { -5;-1:1;5}
=> n= tự tìm
Ta có :3n chia hết cho n - 1
<=> 3n - 3 + 3 chia hết cho n - 1
<=> 3.(n - 1) + 3 chia hết cho n - 1
=> 3 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}
Ta có bảng :
n - 1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -2 | 0 | 2 | 4 |
Ta có : 8 : n - 2
<=> n - 2 thuộc Ư(8) = {-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
Ta có bảng :
n - 2 | -8 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 8 |
n | -6 | -2 | 0 | 1 | 3 | 4 | 6 | 20 |
\(n-5⋮n-3\)
\(n-3+2⋮n-3\)
Vì \(n-3⋮n-3\)
\(2⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Ta có bảng
n-3 | -1 | 1 | -2 | 2 |
n | 2 | 4 | 1 | 5 |
tự lm tiếp phần sau ... hc tốt
a) n+2 chia hết cho n-1
n+2=n-1+3 chia hết cho n-1
=> 3 chia hết cho n-1 hay n-1\(\in\)Ư(3)={-1;1;-3;3}
n\(\in\){0;2;-2;4}
b) 2n-3 là bội của n+4 nghĩa là 2n-3 chia hết cho n+4
2n-3=2(n+4)-11 chia hết cho n+4
=> 11 chia hết cho n+4 hay n+4\(\in\)Ư(11)={-1;1;-11;11}
n\(\in\){-5;-3;-15;7}
c) n-7 chia hết cho 2n+3
n-7=2(n-7) chia hết cho 2n+3
2(n-7)=2n+3-17 chia hết cho 2n+3
=> 17 chia hết cho 2n+3 hay 2n+3\(\in\)Ư(17)={-1;1;-17;17}
n\(\in\){-2;-1;-10;7}
d) n+5 chia hết cho n-2
n+5=n-2+7 chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2 hay n-2\(\in\)Ư(7)={-1;1;-7;7}
n\(\in\){1;3;-5;9}
e) n2 -2 là bội của n+3
n2-2=n(n+3)-3n-2=n(n+3)-3(n+3)+7 chia hết cho n-2
n(n+3) và 3(n+3) cùng chia hết cho n+3
=> 7 chia hết cho n+3 hay n+3\(\in\)Ư(7)={-1;1;-7;7}
n\(\in\){-4;-2;-10;4}
f) 3n-13 là ước của n-2 nghĩa là n-2 chia hết cho 3n-13
n-2 chia hết cho 3n-13 => 3(n-2) chia hết cho 3n-13
3(n-2)=3n-13+7 chia hết cho 3n-13
=> 7 chia hết cho 3n-13 hay 3n-13\(\in\)Ư(7)={-1;1-7;7}
n\(\in\){4;2;}
g) In+19I + In+5I + In+2011I = 4n
n+19+n+5+n+2011=-4n
TH1: 3n+2035=-4n => n=(-2035) :7 (loại)
TH2: n+19+n+5+n+2011=4n
3n+2035=4n => n=2035
a) 2n + 11 chia hết cho n + 3
⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3
⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3
⇒ 5 chia hết cho n + 3
⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5}
⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8}
b) n + 5 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1
⇒ 6 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}
⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5}
c) 3n + 10 chia hết cho n + 2
⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2
⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2
⇒ 4 chia hết cho n + 2
⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}
⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}
d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1
⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1
⇒ 6 chia hết cho 2n + 1
⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}
Mà: n ∈ N ⇒ 2n + 1 là số lẻ
⇒ 2n + 1 ∈ {1; -1; 3; -3}
⇒ n ∈ {0; -1; 1; -2}