So sánh đặc điểm khái quát tự nhiên, kinh tế của các khu vực ở Châu Âu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Đặc điểm tự nhiên của khu vực Bắc Âu, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực:
+) Địa hình chủ yếu là dạng địa hình fio ( Na-uy)
+) Núi cao, cao nguyên ( Ai- xơ- len, Thụy Điển)
+) Đồng bằng có nhiều hồ ( Phần Lan)
+) Nằm trong môi trường ôn đới lục địa, mùa đông giá lạnh, mùa hè mát mẻ có mưa, có mưa
Câu 2:
- Đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây và Trung Âu ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực:
+) Có 3 miền địa hình: đồng bằng, núi già, núi trẻ
+) Phía Tây nằm trong môi trường ôn đới hải dương, đi sâu vào trong nội địa hình thành nên môi trường ôn đới lục địa
+) Sông ngòi dày đặc, nhiều nước quanh năm
Câu 3:
- Kinh tế khu vực Bắc Âu: kinh tế rừng và biển là các ngành giữ vai trò quan trọng của khu vực, trồng trọt chậm phát triển
- Kinh tế khu vực Nam Âu: ngành kinh tế chủ yếu là chăn nuôi, trồng các loại cây ăn quả, cận nhiệt.
mk tự lm đó, ko bít có đúng ko nx
Câu 2
Khí hậu bắc mĩ có sự phân hoá rất đa dạng :
- Từ bắc xuống nam ,có 3 vành đai khí hậu : hàn đới , nhiệt đới và ôn đới
Ngoài ra vành đai bắc mĩ cũng bị quy luật đaicao điều này thể hiện rõ nhất trên dãy cooc -di-e
- Chân đới có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuyftheo từng vị trí
- Lên cao thời tiết lạnh dần , nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cửu
Nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá khí hậu BM :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Ngoài ra sự có mặt của địa hình núi cao dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo độ cao, tạo kiểu khí hậu núi cao.
tham khảo
Khu vực Bắc Âu gồm Ai-xơ-len và ba nước trên bán đảo Xcan-đi-na-vi là Na Uy, Thuỵ Điển, Phần Lan. Phần lớn diện tích nằm trong vùng ôn đới lục địa, lạnh. - Phần lớn diện tích nằm trong vùng ôn đới lạnh.
Tham khảo
Khu vực Bắc Âu gồm Ai-xơ-len và ba nước trên bán đảo Xcan-đi-na-vi là Na Uy, Thuỵ Điển, Phần Lan. Phần lớn diện tích nằm trong vùng ôn đới lục địa, lạnh.
Biến ở khu vực Bắc Âu. Bờ biển Na Uy nổi bật với dạng địa hình fio; Phần Lan có hàng vạn hồ, đầm.
Ai-xơ-len có rất nhiều núi lửa với các suối nước nóng và nguồn nước nóng phun từ dưới đất lên.
Phần lớn diện tích của bán đảo Xcan-đi-na-vi là núi và cao nguyên. Dãy núi già Xcan-đi-na-vi là biên giới tự nhiên giữa Na Uy và Thuỵ Điển.
Nhìn chung, Bắc Âu có khí hậu lạnh giá vào mùa đông, mát mẻ vào mùa hạ. Tuy vậy, vẫn có sự khác biệt giữa hai bên dãy núi Xcan-đi-na-vi. ở phía đông, Thuỵ Điển và Phần Lan có mùa đông rất giá lạnh, tuyết rơi từ tháng X. Ở phía tây, ven biển Na Uy có mùa đông không lạnh lắm, biển không đóng băng, mùa hạ mát, mưa nhiều.
Ai-xơ-len nằm giáp vòng cực Bắc, được coi là xứ sở của băng tuyết.
Các nguồn tài nguyên quan trọng của Bắc Âu là dầu mỏ (vùng thềm lục địa Biển Bắc), rừng (trên bán đảo Xcan-đi-na-vi), quặng sắt, đồng, uranium, nguồn thuỷ năng và cá biển. Ai-xơ-len có diện tích đồng cỏ khá lớn.
Châu Âu chia thành 4 khu vực : Đông Âu , Tây và Trung Âu , Nam Âu , Bắc Âu
cái này mk học rùi nhưng hôm đó là bài kiểm tra luôn nên không nhớ vì vậy nên :
" bạn rất tốt nhưng tớ rất tiếc "
Tham khảo
1.
– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau:
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
2.
- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
- Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
- Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
3.
Khái quát tự nhiên
Có sự khác nhau giữa phía tây và phía đông
Đặc điểm | Phía Tây Trung Phi | Phía Đông Trung Phi |
|
Địa hình | Chủ yếu là các bồn địa. | Có các sơn nguyên và hồ kiến tạo. | |
Khí hậu | Xích đạo ẩm và nhiệt đới. | Gió mùa xích đạo. | |
Thảm thực vật | Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa và xa van. | Rừng rậm trên sườn đón gió, xa van công viên trên cao nguyên. |
Khái quát kinh tế – xã hội
- Dân cư: khu vực đông dân nhất Châu Phi, chủ yếu là người Bantu chủng tộc Nêgrôit, tín ngưỡng đa dạng.
- Kinh tế: Chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản, trồng cây công nghiệp để xuất khẩu.
- Khó khăn: Đất đai thoái hoá, hạn hán, nạn châu chấu, giá nông sản và khoáng sản không ổn định.
4. Nguyên nhân:
Ở Mĩ La –tinh, do cuộc cải cách ruộng đất không triệt để => dân nghèo không có ruộng ồ ạt kéo ra thành phố tìm việc làm -> dẫn đến hiện tượng đô thị hóa tự phát.
Giải pháp:
- Tăng chất lượng sống cho nông thôn.
- Những người từ thành phố về nông thôn và tạo công ăn việc làm ở đó.
- ...
5. a) Nói về các khu vực thưa dân của Bắc Mĩ.
b) có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng, không thích hợp cho người sinh sống.
Tham khảo
1.
– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau:
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
2.
- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
- Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
- Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
3.
Khái quát tự nhiên
Có sự khác nhau giữa phía tây và phía đông
Đặc điểm | Phía Tây Trung Phi | Phía Đông Trung Phi |
|
Địa hình | Chủ yếu là các bồn địa. | Có các sơn nguyên và hồ kiến tạo. | |
Khí hậu | Xích đạo ẩm và nhiệt đới. | Gió mùa xích đạo. | |
Thảm thực vật | Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa và xa van. | Rừng rậm trên sườn đón gió, xa van công viên trên cao nguyên. |
Khái quát kinh tế – xã hội
- Dân cư: khu vực đông dân nhất Châu Phi, chủ yếu là người Bantu chủng tộc Nêgrôit, tín ngưỡng đa dạng.
- Kinh tế: Chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản, trồng cây công nghiệp để xuất khẩu.
- Khó khăn: Đất đai thoái hoá, hạn hán, nạn châu chấu, giá nông sản và khoáng sản không ổn định.
4. Nguyên nhân:
Ở Mĩ La –tinh, do cuộc cải cách ruộng đất không triệt để => dân nghèo không có ruộng ồ ạt kéo ra thành phố tìm việc làm -> dẫn đến hiện tượng đô thị hóa tự phát.
Giải pháp:
- Tăng chất lượng sống cho nông thôn.
- Những người từ thành phố về nông thôn và tạo công ăn việc làm ở đó.
- ...
5. a) Nói về các khu vực thưa dân của Bắc Mĩ.
b) có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng, không thích hợp cho người sinh sống.
TK:
1. Khái quát tự nhiên
a. Vị trí địa lí
- Trải dài từ quần đảo Anh - Ailen đến dãy Cac-pát.
- Gồm 13 quốc gia.
b. Địa hình
Chia làm 3 khu vực:
- Đồng bằng ở phía Bắc
- Núi già ở trung tâm
- Núi trẻ ở phía nam: dãy núi An-pơ và Các-pát
c. Khí hậu – sông ngòi
Khí hậu: nằm trong đới khí hậu ôn hòa, chịu ảnh hưởng của gió Tây và biển sâu sắc.
+ Ven biển phía Tây có khí hậu ôn đới hải dương, sông ngòi nhiều nước quanh năm
+ Vào sâu trong đất liền có khí hậu ôn đới lục địa, sông ngòi đóng băng về mùa đông.
d. Thực vật Thực vật thay đổi từ Tây sang Đông.
e. Khoáng sản Than, sắt, kim loại màu…
refer
. Khái quát tự nhiên(Tây và Trung Âu)
a. Vị trí địa lí
- Trải dài từ quần đảo Anh - Ailen đến dãy Cac-pát.
- Gồm 13 quốc gia.
b. Địa hình
Chia làm 3 khu vực:
- Đồng bằng ở phía Bắc
- Núi già ở trung tâm
- Núi trẻ ở phía nam: dãy núi An-pơ và Các-pát
c. Khí hậu – sông ngòi
Khí hậu: nằm trong đới khí hậu ôn hòa, chịu ảnh hưởng của gió Tây và biển sâu sắc.
+ Ven biển phía Tây có khí hậu ôn đới hải dương, sông ngòi nhiều nước quanh năm
+ Vào sâu trong đất liền có khí hậu ôn đới lục địa, sông ngòi đóng băng về mùa đông.
d. Thực vật Thực vật thay đổi từ Tây sang Đông.
e. Khoáng sản Than, sắt, kim loại màu…
Khái quát tự nhiên(đông âu)
a. Vị trí địa lí
Gồm có 7 quốc gia: Liên bang Nga, U-crai-na, Bê-la-rut, Lit-va, Lat-vi-a, E-xto-ni-a…
b. Địa hình
Là một dải đồng bằng rộng lớn, chiếm ½ diện tích châu Âu.
c. Đặc điểm khí hậu, sông ngòi
+ Khí hậu ôn đới lục địa, thay đổi từ bắc xuống nam.
+ Sông ngòi có mạng lưới dày đặc. Sông thường đóng băng về mùa đông.
d. Sinh vật
+ Thảm thực vật: thay đổi từ Bắc xuống Nam.
+ Có diện tích rừng lớn nhất thế giới; tập trung chủ yếu ở các nước Liên Bang Nga, Bê-la-rút và phía Bắc U-crai-na.
e. Khoáng sản
+ Chủ yếu là quặng sắt, quặng kim loại màu, than đá và dầu mỏ.
+ Tập trung trên lãnh thổ của Liên Bang Nga và U-crai-na.
Khu vực Nam Âu có kinh tế kém phát triển hơn Bắc Âu, Tây Âu và Trung Âu, biểu hiện:
– Khoảng 20% lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất theo quy mô nhỏ; chăn nuôi phổ biến là hình thức chăn thả; nhiều nước vẫn phải nhập khẩu lương thực.
– Trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao. I-ta-li-a là nước có nền công nghiệp phát triển nhất khu vực nhưng cũng chỉ tập trung ở phía bắc của đất nước.