Câu 1 : 1/3 . x + 2/5 . ( x - 1 ) = 0
Câu 2 : 4/x+2 = 5/2.x + 1
Giúp mình với >< cả hai câu nhé ><
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) x - 8 = 3 - 2(x + 4)
<=> x - 8 = 3 - 2x - 8
<=> x + 2x = -5 + 8
<=> 3x = 3
<=> x = 1
Vậy S = {1}
2) 2(x + 3) - 3(x - 1) = 2
<=> 2x + 6 - 3x + 3 = 2
<=> -x = 2 - 9
<=> -x = -7
<=> x = 7
Vậy S = {7}
3) 4(x - 5) - (3x - 1) = x - 19
<=> 4x - 20 - 3x + 1 = x - 19
<=> x - 19 = x - 19
<=> x - x = -19 + 19
<=> 0x = 0
=> pt luôn đúng với mọi x
4) 7 - (x - 2) = 5(2x - 3)
<=> 7 - x + 2 = 10x + 15
<=> -x - 10x = 15 - 9
<=> -11x = 6
<=> x = -6/11
Vậy S = {-6/11}
\(5,32-4\left(0,5y-5\right)=3y+2\)
\(\Leftrightarrow32-2y+20-3y-2=0\)
\(\Leftrightarrow-5y+50=0\Leftrightarrow y=10\)
\(6,3\left(x-1\right)-x=2x-3\)
\(\Leftrightarrow3x-3-x-2x+3=0\)
\(\Leftrightarrow0=0\) (luôn đúng )
=> pt vô số nghiệm
\(7,2x-4=-12+3x\)
\(\Leftrightarrow-x=-8\Leftrightarrow x=8\)
\(8,x\left(x-1\right)-x\left(x+3\right)=15\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-x^2-3x-15=0\)
\(\Leftrightarrow-4x-15=0\Leftrightarrow x=\frac{-15}{4}\)
\(9,x\left(x-1\right)=x\left(x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-x^2-3x=0\Leftrightarrow-4x=0\Leftrightarrow x=0\)
\(10,x\left(2x-3\right)+2=x\left(x-5\right)-1\)
\(\Leftrightarrow2x^2-3x+2-x^2+5x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+3=0\) (vô lý)
=> pt vô nghiệm
\(11,\left(x-1\right)\left(x+3\right)=-4\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x-3+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x=-1\)
\(12,\left(x-2\right)\left(x-5\right)=\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-7x+10=x^2-7x+12\)
\(\Leftrightarrow10=12\) (vô lý)=> pt vô nghiệm
Câu 1:
\(\Rightarrow \left[\begin{array}{} x+\frac{1}{2}=0\\ \frac{2}{3}-2x=0 \end{array} \right.\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} x=\frac{-1}{2}\\ x=\frac{1}{3} \end{array} \right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S={\(\frac{-1}{2};\frac{1}{3}\)}
Câu 2:
\(\Rightarrow \left[\begin{array}{} 3x-10=0\\ 5-\frac{1}{2}x=0 \end{array} \right.\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} x-=\frac{10}{3}\\ x=10 \end{array} \right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S={\(10;\frac{10}{3}\)}
Câu 3:
\(\Leftrightarrow \frac{1}{3}x=\frac{65}{4}-\frac{53}{4}\)
\( \Leftrightarrow \frac{1}{3}x=\frac{12}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=9\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S={9}
Câu 4:
\(\Leftrightarrow \frac{2}{3}x=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S={1}
Câu 5:
\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{x(x+1)}=\frac{2010}{2011}\)
\(\Leftrightarrow 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2010}{2011}\)
\(\Leftrightarrow 1-\frac{1}{x+1}=\frac{2010}{2011}\)
\(\Leftrightarrow \frac{x}{x+1}=\frac{2010}{2011}\)
\(\Rightarrow 2010x+2010=2011x\)
\(\Leftrightarrow x=2010\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S={2010}
cảm ơn bạn Hoàng Bình Bảo nha nhưng mà đây là toán lớp 6 mà bạn
Câu 1 : 1/3.x + 2/5.x ( x - 1 ) = 0
< = > 1/3.x + 2/5.x - 2/5 = 0
< = > 1/3.x + 2/5.x = 2/5
< = > 11/15 .x = 2/5
< = > x = 2/5 : 11/15
< = > x = 6/11
Vậy x = 6/11
Bài mk làm đúng rồi cho mk sửa lại cái đề 1/3.x + 2/5 . ( x - 1 ) = 0