Một phép chia có số bị chia là 59. Số dư bằng 8. Tìm số chia và thương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thiếu đề trầm trọng
cần bổ sung gấp
nếu ko có đề
học chi mà học
thiếu đề rồi bạn ơi
mau sửu gấp đi nhak
mk mới giúp cậu được chứ đề thế này
làm sao mà giải -_-, -_-, -_-
1. Tổng mới là:
72 - 8 = 64
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 1 = 4 phần
Số chia là:
64 : 4 = 16
Số bị chia là:
72 - 16 = 56
Đáp số : SBC : 56
SC : 16
2. Hiệu mới là:
88 - 8 = 80
Hiệu số phần bằng nhau là:
9 - 1 = 8 phần
Số chia là:
80 : 8 = 10
Số bị chia là:
88 + 10 = 98
Đáp số : SBC : 98
SC : 10
Bài 1 : Số dư là : 8 - 1 = 7
Số bị chia là : 24 * 8 + 7 = 199
Bài 2 : Số dư là : 7 - 3 = 4
Số bị chia là : 35 * 7 + 4 = 249
B1:Phép chia cho 8, số dư lớn nhất có thể là 7
Số bị chia là:
19 x 8 + 7 =159
Đáp số: số bị chia là 159
B2:
Số bị chia là:
62 - (6+4)= 52
Số chia bằng:
(52 - 4): 6 = 8
Đ.số: số chia là 8
1.
Phép chia có thương là 19,số chia là 8 và dư là số lớn nhất nên số dư là : 8-1=7
Số bị chia là : 19 x 8 -7 = 159
2.
Số bị chia là : 62 -4 -6=52
Nếu giảm đi số bị chia đi 4 thì số bị chia : số chia = 6
Số chia là : (52-4):6 =8
Tổng số bị chia và số chia là :
172 - 5 = 167
Tỷ số : 1881
Tổng số phần bằng nhau là :
1 + 8 = 9 ( phần )
Số chia là :
( 167 - 5 ) : 9 = 18
Số bị chia là :
167 - 18 = 149
Đáp số : 149
Bài 1 :
Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :
a : b = 5 ( dư 8 )
=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị
=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83
=> Số chia là : 98 - 83 = 15
Bài 2 :
Theo đầu bài ta có :
86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9
và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )
=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]
=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9
Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9
=> Số chia = 11 , 77
=> Thương tương ứng là 7 , 1
Vậy có 2 phép chia :
86 : 11 = 7 ( dư 9 )
86 : 77 = 1 ( dư 9 )
=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1
Bài 3 :
Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 )
=> x : 15 = 7 ( dư 4 )
=> x - 4 = 15 . 7
=> x - 4 = 105
=> x = 105 + 4
=> x = 109
=> Số chia = 109
Bài 4 :
Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )
=>155 : b = a ( dư 12 )
=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11
Do b > 12 => b = 13 ; a = 11
Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 .
Một phép chia có số bị chia bằng 6366, thương bằng 397, số dư là số chẵn lớn nhất có thể có trong phép chia đó ( 1 ) . Tìm số chia và số dư trong phép chia
Có 6366 : 397 = 16 ( dư 14 ) => 6366 : 16 = 397 ( dư 14 )
Vì 14 là số dư chẵn lớn nhất của phép chia trên ( thoả mãn điều kiện 1 )
Vậy số chia là 16 , số dư là 14
Vì số chia ko thế nhỏ hơn số dư=>số chia của phép tính này phải lớn hơn 8.
Ta có phép tính:
59:SC=T(dư 8)
=>59-8=SC.T
=>51=SC.T
Vì SC,T đều là Ư(51)
Mà SC lớn hơn 8 và là Ư(51)=>SC=17 hoặc 51.
Với SC=17=>T=51:17=3
Với SC=51=>T=51:51=1
Thử:59:17=3(dư 8)
59:51=1(dư 8)
67 t=1