K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2016

\(79^{m+1}-79^m=79^m\left(79-1\right)=79^m.78.\) chia hết cho 78 

Vậy \(79^{m+1}-79^m\) chia hết cho 78 (m thuộc N)

1 tháng 8 2016

\(79^{m+1}-79^m=79.79^m-79^m\)

\(=79^m.\left(79-1\right)\)

\(=78.79^m\)chia hết cho 78.

Chúc em học tốt^^

1 tháng 1 2024

\(7km79m=7000+79=7079m\)

1 tháng 1 2024

7079 m nha bạn

30 tháng 3 2017

=2,079 nhá bn!

30 tháng 3 2017

2,0079

7 tháng 9 2016

sao lại m chia hết cho 3 dư 1 ? vừa chia hết lại vừa có dư là sao ? -__- xem lại đề đj

7 tháng 9 2016

m chia het cho 3 du1 dat la x

n chia het cho3 du ?

nhan ra di

16 tháng 12 2016

8m2 5dm2 = 8,05m2

8047 kg = 8 tấn 47 kg

2 km 79m = 2079m

3/4 ngày = 18 giờ

14 tháng 8 2015

a) Ta có: m^3-m = m(m^2-1^2) = m.(m+1)(m-1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp

 => m(m+1)(m-1) chia hết cho 3 và 2

Mà (3,2) = 1

=> m(m+1)(m-1) chia hết cho 6

=> m^3 - m  chia hết cho 6  V m thuộc Z

b) Ta có: (2n-1)-2n+1 = 2n-1-2n+1 = 0-1+1 = 0 luôn chia hết cho 8

=> (2n-1)-2n+1 luôn chia hết cho 8 V n thuộc Z

Tick nha pham thuy trang

 

14 tháng 8 2015

a, m3 - m = m( m2 - 12) = m(m - 1 ) ( m + 1) => 3 số nguyên liên tiếp : hết cho 6

mk chỉ biết có thế thôi

15 tháng 8 2024

a; (n + 10)(n + 15)

+ Nếu n là số chẵn ta có: n + 10 ⋮ 2 ⇒ (n + 10)(n + 15) ⋮ 2

+ Nếu n là số lẻ ta có: n + 15 là số chẵn 

⇒ (n + 15) ⋮ 2 ⇒ (n + 10)(n + 15) ⋮ 2 

Từ những lập luận trên ta có:

A = (n + 10)(n + 15) ⋮ 2 ∀ n \(\in\) N