tìm số tự nhiên n sao cho
n+6 chia hết n
(n-2) +7 chia hết n -2
n+15 chia hết n+4
3*(n-3)+5 chia hết n-3
3*n+10 chia hết 3* n +1
3*n+8 chia hêt n+1
vì ko có dấu chia hết nên mình viết như thế
MONG CÁC BẠN GIÚP ĐỠ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) n+2 chia hết cho n - 1
=> n-1 + 3 chia hết cho n -1
=> n - 1 thuộc Ư (3) = {1;-1;3;-3}
=> n = {2;0;4;-2}
b) n +4 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư (3) = {1;-1;3;-3}
=> n = {0;-2;2;-4}
c) 2n + 7 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + n + 1 + 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(5)
=> n + 1 = {1;-1;5;-5}
=> n = {0;-2;4;-6}
d) 2n + 1 chia hết cho n - 3
=> n - 3 + n - 3 - 5 chia hết cho n - 3
=> n - 3 thuộc Ư(-5) = {1;-1;5;-5}
=> n = {4;2;8;-2}
a) Vì n+2 chia hết cho n-1 => (n-1)+3 chia hết cho n-1
Vì \(n-1⋮n-1\Rightarrow3⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
Ta có bảng sau:
n-1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 2 | 0 | 4 | -2 |
=> n={2;0;4;-2}
b) Vì n+4 chia hết cho n+1 => (n+1)+3 chia hết cho n+1
Mà \(\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow3⋮\left(n+1\right)\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
Ta có bảng sau:
n+1 | 1 | 3 | -1 | -3 |
n | 0 | 2 | -2 | -4 |
=> n={0;2;-2;-4}
c) Vì 2n+7 chia hết cho n+1 => 2(n+1)+5 chia hết cho n+1
Mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow5⋮\left(n+1\right)\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
Ta có bảng sau:
n+1 | 1 | 5 | -1 | -5 |
n | 0 | 4 | -2 | -6 |
=> n={0;4;-2;-6}
d) Vì 2n+1 chia hết cho n-3 => 2(n-3)+7 chia hết cho n-3
Mà \(2\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\Rightarrow7⋮\left(n-3\right)\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\)
Ta có bảng sau:
n-3 | 1 | 7 | -1 | -7 |
n | 4 | 10 | 2 | -4 |
=> n={4;10;2;-4}
Gì mak zài zữ zậy bạn
a) Có: n + 11 chia hết cho n - 1
=> n - 1 + 12 chia hết cho n - 1
=> 12 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(11) = {-11 ; -1 ; 1 ; 11}
=> n thuộc {-10 ; 0 ; 2 ; 12}
Mà n thuộc N nên n thuộc {0 ; 2 ; 12}
Vậy n thuộc {0 ; 2 ; 12}.
b) Có: 7n chia hết cho n - 3
=> 7n - 21 + 21 chia hết cho n - 3
=> 7 (n - 3) + 21 chia hết cho n - 3
=> 21 chia hết cho n - 3
=> n - 3 thuộc Ư(21) = {-21 ; -7 ; -3 ; -1 ; 1 ; 3 ; 7 ; 21}
=> n thuộc {-18 ; -4 ; 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 10 ; 24}
Mà n là số tự nhiên nên n thuộc {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 10 ; 24}
Vậy ...
c) Có: n2 + 2n + 6 chia hết cho n + 4
=> n2 + 4n - 2n + 8 - 2 chia hết cho n + 4
=> n (n + 4) - 2 (n + 4) - 2 chia hết cho n + 4
=> 2 chia hết cho n + 4
=> n + 4 thuộc Ư(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}
=> n thuộc {-6 ; -5 ; -3 ; -2}
Mà n là STN nên n thuộc rỗng
Vậy ...
d) Có: n2 + n + 1 chia hết cho n + 1
=> n (n + 1) + 1 chia hết cho n + 1
=> 1 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(1) = {-1 ; 1}
=> n thuộc {-2 ; 0}
Vậy ...
Ta có : n+13=(n-5) + 8
Suy ra :(n-5) + 8 chia hết cho n-5
Ta có : ( n-5 ) chia hết cho n-5 mà (n-5 ) + 8 chia hết cho n-5 . Vậy 8 chia hết cho n-5
Suy ra : n-5 thuộc Ư ( 8 )
Suy ra : n-5 thuộc { 1 ;2;4;8}
Suy ra : n thuộc {6;7;9;13}
2 ) ta có : n+3 chia hết n
Mà ta có n chia hết cho n mà n+3 chia hết cho n . Vậy 3 chia hết cho n
Suy ra: n thuộc Ư (3)
Suy ra : n thuộc { 1 ;3 }
a)Ta có: 2n+9 chia hết n+3
<=>(2n+9)-2(n+3) chia hết n+3
<=>(2n+9)-(2n+6) chia hết n+3
<=>3 chia hết n+3
<=>n+3 thuộc {1;3}
<=>n=0
Vậy n = 0
b) Ta có 3n-1 chia hết cho 3-2n
=> 6n-2 chia hết cho 3-2n
=> 3(3-2n)-11 chia hết cho 3-2n
=> 11 chia hết cho 3-2n
=> 3-2n là ước của 11 và n là số tự nhiên => 3-2n thuộc {1;11}
• 3-2n=1 => n=1
• 3-2n=11=> n ko là số tự nhiên
Vậy n=1
c) (15 - 4n) chia hết cho n
=> 15 chia hết cho n
=> n ∈ Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
mà n ∈ N và n < 4
=> n = {1; 3}
d) n=7 vì (n+13)chia hết cho (n-5) và n lớn hơn 5
e) 15-2n = 13+ (2-2n) = 13+2(1-n) : n-1 =
=> n-1 là ước dương của 13
=> n-1 = 13 hoặc n-1 = 1 hoặc n = -1 hoặc n=-13
=> n=14 hoặc n= 2 hoặc n=0 howjc n=-12
Mà n thuộc N và n<8 => n=0 hoặc n=2
g)
Vì
Mà 4n - 1 chia 4 dư 3; do
a) Ta có: n + 6 \(⋮\)n
Do n \(⋮\)n => 6 \(⋮\)n
=> n \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
b)Ta có: (n + 9) \(⋮\)(n + 1)
<=> [(n + 1) + 8] \(⋮\)(n + 1)
Do (n + 1) \(⋮\)(n + 1) => 8 \(⋮\)(n + 1)
=> (n + 1) \(\in\)Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
=> n \(\in\){0; 1; 3; 7}
c) Ta có: n - 5 \(⋮\)n + 1
<=> (n + 1) - 6 \(⋮\)n + 1
Do (n + 1) \(⋮\)n + 1 => 6 \(⋮\)n + 1
=> n + 1 \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
=> n \(\in\){0; 1; 2; 5}
d) Ta có: 2n + 7 \(⋮\)n - 2
=> 2(n- 2) + 11 \(⋮\)n - 2
Do 2(n - 2) \(⋮\)n - 2 => 11 \(⋮\)n - 2
=> n - 2 \(\in\)Ư(11) = {1; 11}
=> n \(\in\){3; 13}
a) n + 2 chia hết cho n - 1
=> n - 1 + 3 chia hết cho n - 1
Do n - 1 chia hết cho n - 1 => 3 chia hết cho n - 1
Mà n thuộc N => n - 1 > hoặc = -1
=> n - 1 thuộc {-1 ; 1 ; 3}
=> n thuộc {0 ; 2 ; 4}
Những câu còn lại lm tương tự
Giải:
a) \(n+2⋮n-1\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)+3⋮n-1\)
\(\Rightarrow3⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
+) \(n-1=1\Rightarrow n=2\)
+) \(n-1=-1\Rightarrow n=0\)
+) \(n-1=3\Rightarrow n=4\)
+) \(n-1=-3\Rightarrow n=-2\)
Vậy \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
b) \(2n+7⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(2n+2\right)+5⋮n+1\)
\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)
\(\Rightarrow5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\)
+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)
+) \(n+1=3\Rightarrow n=2\)
+) \(n+1=-3\Rightarrow n=-4\)
Vậy \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
Ta có thể suy luận như sau:
Vì n + 6 chia hết cho n nên suy ra 6 chia hết cho n (vì n chia hết cho n nên bắt buộc 6 phải chia hết cho n)--> n = 1, 2, 3, 6.
(n - 2) + 7 chia hết cho n - 2 nên suy ra 7 chia hết cho n - 2 --> n - 2 = 1 hoặc n - 2 = 7 --> n = 3 hoặc n = 9
n + 15 chia hết cho n + 4. Tương tự ta phân tích ra thành (n + 4) + 11 chia hết cho n + 4 --> 11 chia hết cho n + 4 --> n = 7
Những câu sau e làm tương tự nhé. Bài toán chung cho dạng này là:
a + b chia hết cho c nếu a chia hết cho c thì b phải chia hết cho c. Từ đó ý tưởng của việc giải các bài toán trên là biến đổi vế trái về dạng a + b trong đó a chia hết cho c. Chúc em học càng ngày càng giỏi nhé.
n(ư)6 = -1;1;-2;2;-3;3
n = -7;-6;-8;-4;-9;-3