K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2016

Theo đề bài k < 100,x thuộc N,k thuộc N thì ta có:
M= ( 5x0,5x1,5x2,5x3....5x97,5x98,5x99)
Còn nếu mà bạn viết sai đề thì trả lời mình nhé

a: A có 5 phần tử

b: B có (2024-0):2+1=1013(số)

c: C có (101-1):5+1=21(số)

d: D={0;1;2;3;4}

=>D có 5 phần tử

e: E={0;2;...;998}

E có (998-0):2+1=500(số)

Bài 1: 

a: A={0;1;2;3;4;5}

b: A có 6 phần tử

30 tháng 7 2016

Q = {101 ; 102 ; 103 ; ... ; 2015 ; 2016}

Số phần tử của tập hợp Q là:

(2016 - 101) : 1 + 1 = 1916 ( phần tử)

30 tháng 7 2016

Q = {101 ; 102 ; 103 ; ... ; 2015 ; 2016}

Số phần tử của tập hợp Q là:

(2016 - 101) : 1 + 1 = 1916 ( phần tử)

Dễ ẹc

6 tháng 6 2018

\(C=\left\{x\in N\text{/}x=m.\left(m+1\right)\right\}\)

Với m = 0 => m.(m + 1) = 0.(0+1) = 0 + 0 = 0 

Với m = 1 => m.(m + 1) = 1.(1 + 1) = 1 + 1 = 2 

Với m = 2 => m.(m + 1) = 2.(2 + 1) = 4 + 2 = 6 

Với m = 3 => m.(m + 1) = 3.(3 + 1) = 9 + 3 = 12 

Với m = 4 => m.(m + 1) = 4.(4 + 1) = 16 + 4 = 20 

=> Tập hơp C = {0;2;6;12;20}

6 tháng 6 2018

Với m = 0 thì x = 0 . ( 0 + 1 ) = 0

Với m = 1 thì x = 1 . ( 1 + 1 ) = 2

Với m = 2 thì x = 2 . ( 2 + 1 ) = 6

Với m = 3 thì x = 3 . ( 3 + 1 ) = 12

Với m = 4 thì x = 4 . ( 4 + 1 ) = 20

Kết luận : C = { 0 ; 2 ; 6 ; 12 ; 20 }

4 tháng 10 2017

2x̣(2x-6)(3x-5)=0 

=> 2x=0 hoặc 2x-6=0 hoặc 3x-5=0

x=0 hoặc x=6/2=3 hoặc x=5/3

vì x E N nên x=0 hoặc x=3

29 tháng 9 2018

B =  { 30; 40; 50; 42; 56; 70; 54; 72; 90}

27 tháng 9 2016

có x=2k+1 => x là 1 số lẻ

nên M có 55 phân tử

tổng các phân tử là 4235

2 tháng 10 2015

a. M={26; 28; 30;...; 140; 142}

Số phần tử của M là:

( 142 - 26 ) : 2 + 1 = 59 (phần tử)

b. Tập hợp con của H: 

\(\phi\); {a}; {5}; {x}; {a;5}; {a;x}; {5;x}; {a;5;x}.

Tập hợp con của K :

\(\phi\); {c}; {y}; {8}; {x}; {c;y} ;{c;8} ; {c;x}; {y;8} ; {y;x} ; {8;x}; {c;y;8} ; {c;y;x}; {c;8;x}; {y;8;x}; {c;y;8;x}.