trình bày và giả thích đặc điểm ngành trồng trọt của các nước trung và nam mỹ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm phát triển, phân bố của ngành trồng trọt và chăn nuôi ở nước ta là:
*Ngành trồng trọt:
a)Cây lương thực
- Lúa là cây lương thực chính
- Lúa được trồng ở nhiều nơi nhưng tập trung chủ yếu ở đồng bằng châu thổ sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long
b)Cây công nghiệp
- Cây công nghiệp phân bố hầu hết trên 7 vùng sinh thái nông nghiệp cả nước
- Tập trung nhiều ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
c)Cây ăn quả
- Nước ta ó nhiều tiềm năng về thiên nhiên để phát triển các loại cây ăn quả
- Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng cây ăn quả nhiều nhất nước ta
*Ngành chăn nuôi
- Chăn nuôi còn chiếm tỉ trọng thấp trong nông nghiệp
a)Chăn nuôi trâu,bò
-Trâu,bò nuôi nhiều ở Trung du và miền núi chủ yếu để lấy thịt,sữa,sức kéo
b)Chăn nuôi lợn
-Lợn nuôi nhiều ở đồng bằng sông Hồng,đồng bằng sông Cửu Long, là nơi có nhiều lương thực và đông dân,chủ yếu để lấy thịt
c)Chăn nuôi gia cầm
- Gia cầm nuôi nhiều ở vùng đồng bằng,chủ yếu để lấy thịt và trứng
- Vai trò của ngành trồng trọt:
+ Góp phần khai thác hiệu quả các lợi thế sẵn có của mỗi vùng, quốc gia.
+ Cung cấp lương thực – thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, cơ sở phát triển chăn nuôi và là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.
+ Góp phần giữ gìn, cân bằng sinh thái, bảo vệ tài nguyên và môi trường.
- Đặc điểm của ngành trồng trọt:
+ Đối tượng sản xuất chính là cây trồng, sử dụng đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu.
+ Sự phát triển và phân bố phụ thuộc chặt chẽ vào đất trồng và điều kiện tự nhiên.
+ Có tính mùa vụ.
+ Trong nền sản xuất hiện đại, ngành trồng trọt có sự thay đổi về hình thức tổ chức, phương thức sản xuất, nhằm tăng năng suất, sản lượng và chất lượng nông sản, đáp ứng nhu cầu thị trường và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Nông nghiệp
a. Các h́ình thức sở hữu trong nông nghiệp:
- Có 2 h́ình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến là đại điền trang và tiểu điền trang.
- Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí.
- Nông nghiệp nhiều nước lệ thuộc nước ngoài.
b. Các ngà
- Ngành trồng trọt: Trồng trọt mang tính độc canh.
+ Nông sản chủ yếu là cây công nghiệp hoặc cây ăn quả để xuất khẩu
+ Nguyên nhân: do lệ thuộc nước ngoài.
+ Nhiều nước Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực
- Ngành chăn nuôi và đánh
+ Chăn nuôi: một số nước phát triển chăn nuôi gia súc theo qui mô lớn.
+ Pê-ru là nước có sản lượng cá đứng đầu thế giới
Đặc điểm
- Sự phát triển và phân bố ngành trồng trọt phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên và có tính mùa vụ.
- Cây trồng được chia thành các nhóm: cây lương thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp, cây ăn quả,...
- Việc bảo quản sản phẩm của ngành trồng trọt đòi hỏi nhiều về đầu tư và công nghệ.
- Ngành trồng trọt ngày càng gắn chặt với sự tiến bộ của khoa học - công nghệ.
REFER
– Ngành trồng trọt:
+ Nông sản chủ yếu : cây Công nghiệp và cây ăn quả .
+ Một số nước phát triển lương thực (Nam Mĩ)
– Ngành trồng trọt mang tính độc cạnh do lệ thuộc vào nước ngoài.
– Phần lớn các nước Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực và thực phẩm.
- Các nước công nghiệp mới: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Chi-lê, Vê-nê- xu-ê-la phát triển công nghiệp tương đối toàn diện.
- Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ: phát triển công nghiệp khai khoáng.
- Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê: phát triển công nghiệp thực phẩm và sơ chế nông sản
tham khảo
– Ngành trồng trọt:
+ Nông sản chủ yếu : cây Công nghiệp và cây ăn quả .
+ Một số nước phát triển lương thực (Nam Mĩ)
– Ngành trồng trọt mang tính độc cạnh do lệ thuộc vào nước ngoài.
– Phần lớn các nước Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực và thực phẩm.
- Các nước công nghiệp mới: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Chi-lê, Vê-nê- xu-ê-la phát triển công nghiệp tương đối toàn diện.
- Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ: phát triển công nghiệp khai khoáng.
- Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê: phát triển công nghiệp thực phẩm và sơ chế nông sản