K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2016

E là hình chiếu của B lên AD có nghĩ là BE vuông góc với AD , tương tự với F cũng vậy , này mình chỉ vẽ tượng trưng cho thôi chứ không chính xã lắm nhé A B C E F D

4 tháng 11 2018

Xét 2 tam giác vuông ABE và ACF ta có:

B A E ^ = C A F ^ (vì AD là tia phân giác của góc A)

=> ΔABE ~ ΔACF (g - g)

⇒ A E A F = B E C F (1)

Xét 2 tam giác vuông BDE và CDF ta có:

E D B ^ = F D C ^ (2 góc đối đỉnh)

=> ΔBDE ~ ΔCDF (g - g)

⇒ B E C F = D E D F (2)

Từ (1) và (2) ta có: A E A F = D E D F ⇔ AE.DF = AF.DE (đpcm)

Đáp án: C

29 tháng 9 2018

Xét 2 tam giác vuông ABE và ACF ta có:

B A E ^ = C A F ^ (vì AD là tia phân giác của góc A) ⇒ A E A F = B E C F

=> ΔABE ~ ΔACF (g - g)

(1) => AE.CF = AF.BE hay A đúng

Xét 2 tam giác vuông BDE và CDF ta có:

E D B ^ = F D C ^ (2 góc đối đỉnh)

=> ΔBDE ~ ΔCDF (g - g)

⇒ B E C F = D E D F (2) hay D đúng

Từ (1) và (2) ta có: A E A F = D E D F ⇔  AE.DF = AF.DE hay C đúng

Đáp án: B

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

\(\widehat{BAE}=\widehat{CAF}\)

Do đó: ΔABE\(\sim\)ΔACF

b: Xét ΔEDB vuông tại E và ΔFDC vuông tại F có

\(\widehat{EDB}=\widehat{FDC}\)

Do đó: ΔEDB\(\sim\)ΔFDC

Suy ra: DE/DF=BD/CD

hay \(DE\cdot CF=DF\cdot BD\)

18 tháng 3 2016

BT 1:

a/ Xét tg ABE và tg ACF có

^BAE=^CAF (AD là phân giác ^BAC)

^AEB=^AFC=90

=> tg ABE đồng dạng với tg ACF => \(\frac{AE}{AF}=\frac{BE}{CF}\) (1)

b/ Xét tg BDE và tg CDF có

^BDE=^CDF (góc đối đỉnh)

^BED=^CFD=90

=> tg BDE đồng dạng với tg CDF => \(\frac{DE}{DF}=\frac{BE}{CF}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{AE}{AF}=\frac{DE}{DF}\Rightarrow AE.DE=AF.DE\)

BT 2:

a/ HI vg AB, AK vg AB => HI//AK ( cùng vg với AB)

cm tương tự cũng có AI//KH (cùng vg với AC)

=> AIHK là hbh (có các cặp cạnh dối // với nhau từng đôi một)

^BAC=90

=> AIHK là hcn

b/

+ Ta có ^ACB=^AHK (cùng phụ với ^HAC) (1)

+ Xét 2 tg vuông IAK và tg vuông HKA có

IA=HK (AIHK là hcn), AK chung => tg IAK = tg HKA (hai tg vuông có các cạnh góc vuông từng đội một băng nhau)

=> ^AIK=^AHK (2)

Từ (1) và (2) => ^AIK=^ACB

2 tháng 4 2017

Còn câu c sao ạ

16 tháng 4 2019

giups mình vs mình cho

17 tháng 4 2019

Hình = tự vẽ .-.

a) ∠BAC = ?

Vì ΔABC cân tại A nên:

∠BAC = 180° - 2∠ABC = 180° - 2. 36° = 180° - 72° = 108°

b) ΔABE = ΔABF 

Xét ΔBCE vuông tại E:

∠EBC + ∠ECB = 90° ⇒ ∠EBC = 90° - 36° = 54°

⇒ ∠EBA + ∠ABC = ∠EBC = 54° ⇒ ∠EBA = 54° - ∠ABC = 54° - 36° = 18° (1)

Vì BD là phân giác của ∠ABC nên:

∠ABD = ∠CBD = ∠ABC : 2 = 36° : 2 = 18° (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠EBA = ∠ABD (=18°)

Xét hai tam giác vuông ABE và ABF có:

AB: cạnh chung

∠EBA = ∠ABD (cmt)

Do đó: ΔEBA = ΔABF (cạnh huyền - góc nhọn)

25 tháng 4 2017
i don t no
26 tháng 7 2018

I DON`T NO ,SORRY

5 tháng 8 2021

Bài 3: 

undefined

undefined

5 tháng 8 2021

Bài 5: 

undefined

Xét ΔABC vuông tại A

Áp dụng Pytago ta có:

BC2 = AB2 + AC2 

= 242 + 322

BC = 40

DE là trung trực của BC

⇒ E là trung điểm của BC; DE vuông góc với BC tại E

⇒ EC = BC/2 = 40/2 = 20

Xét ΔCED và ΔCAB có:

∠CED = ∠CAB = 90o

∠C chung

⇒ ΔCED đồng dạng ΔCAB

⇒ CE/CA = ED/AB

⇒ 12/32 = ED/24

⇒ ED = 9