K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2016

Lưu ý * là dấu nhân

29 tháng 7 2016

bạn cx thik yona hả?

13 tháng 10 2021

a: AB<AC

nên B nằm giữa hai điểm A và C

22 tháng 12 2016

mk gui tin nhan cho bn rui, dj mak

22 tháng 12 2016

mình đang bí

20 tháng 4 2017

Tính được BC = 1 cm, BA = 2 cm. Do đó BC < BA.

15 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ sau:

O A B C

a) Ta có: OA < OB (5cm < 7cm)

\(\Rightarrow\) A nằm giữa O và B

Vì A nằm giữa O và B nên ta có:

OA + AB = OB hay 5cm + AB = 7cm

\(\Rightarrow\) AB = 7cm - 5cm = 2cm

b) Ta có: AB = 2cm mà BC = 1cm

\(\Rightarrow\) AC = BC = 2cm - 1cm = 1cm

15 tháng 11 2016

Mk vt lại đề bài nhé :

Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 5cm , OB = 7cm

a, Tính AB

b, Trên tia BA lấy điểm C sao cho BC = 4 cm . So sánh CA và BA

O C A B x

a, Trên tia Ox , có :

OA < OB ( vì : 5 cm < 7 cm )

=> Điểm A nằm giữa hai điểm O và B

=> OA + AB = OB

Thay : OA = 5 cm , OB = 7 cm

5 + AB = 7

AB = 7 - 5

AB = 2 ( cm )

b, Trên tia BC , có :

BA < BC ( Vì : 2 cm < 4 cm )

=> Điểm A nằm giữa hai điểm B và C

=> CA + BA = BC

Thay : BA = 2 cm , BC = 4 cm

CA + 2 = 4

CA = 4 - 2

CA = 2 ( cm )

Vậy : CA = BA (= 2 cm )

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Ta có:  \(\overrightarrow {BA}  = (2 - ( - 2);1 - 5) = (4; - 4)\) và \(\overrightarrow {BC}  = ( - 5 - ( - 2);2 - 5) = ( - 3; - 3)\)

b)

Ta có: \(\overrightarrow {BA} .\overrightarrow {BC}  = 4.( - 3) + ( - 4).( - 3) = 0\)

\( \Rightarrow \overrightarrow {BA}  \bot \overrightarrow {BC} \) hay \(\widehat {ABC} = {90^o}\)

Vậy tam giác ABC vuông tại B.

Lại có: \(AB = \left| {\overrightarrow {BA} } \right| = \sqrt {{4^2} + {{( - 4)}^2}}  = 4\sqrt 2 \); \(BC = \left| {\overrightarrow {BC} } \right| = \sqrt {{3^2} + {{( - 3)}^2}}  = 3\sqrt 2 \)

Và \(AC = \sqrt {A{B^2} + B{C^2}}  = 5\sqrt 2 \) (do \(\Delta ABC\)vuông tại B).

Diện tích tam giác ABC là: \({S_{ABC}} = \frac{1}{2}.AB.BC = \frac{1}{2}.4\sqrt 2 .3\sqrt 2  = 12\)

Chu vi tam giác ABC là: \(AB + BC + AC = 4\sqrt 2  + 3\sqrt 2  + 5\sqrt 2  = 12\sqrt 2 \)

c) Tọa độ của trọng tâm G là \(\left( {\frac{{2 + ( - 2) + ( - 5)}}{3};\frac{{1 + 5 + 2}}{3}} \right) = \left( {\frac{{ - 5}}{3};\frac{8}{3}} \right)\)

d) Giả sử điểm D thỏa mãn BCAD là một hình bình hành có tọa độ là (a; b).

Ta có: \(\overrightarrow {CB}  = ( 3; 3)\) và \(\overrightarrow {AD}  = (a - 2;b - 1)\)

Vì BCAD là một hình bình hành  nên \(\overrightarrow {AD}  = \overrightarrow {CB} \)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow (a - 2;b - 1) = ( 3;3)\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a - 2 =  3\\b - 1 =  3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a =  5 \\b = 4\end{array} \right.\end{array}\)

Vậy D có tọa độ (5; 4)

18 tháng 5 2021

`M=(2a+2ab-b-1)/(3b(2a-1)+6a-3)`

`=(2a-1+b(2a-1))/(3(2a-1)(b+1))`

`=((2a-1)(b+1))/(3(2a-1)(b+1))`

`=1/3`

`=>` CHọn D

Chọn D