K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2022

CÂU 1:D

BẠN THAM KHẢO NHA

30 tháng 3 2022

Vâng

 

3 tháng 5 2023

1,7 hay 1/7 vậy em?

3 tháng 5 2023

1/7 ạ

 

a: Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra học kì của lớp 7A

Lớp 7A có 32 bạn

b: 

Điểm2345678910
Tần số1112410733

d: Trung bình cộng là;

\(\dfrac{2\cdot1+3\cdot1+4\cdot1+5\cdot2+6\cdot4+7\cdot10+8\cdot7+9\cdot3+10\cdot3}{32}\simeq7,06\)

Mốt của dấu hiệu là 7

17 tháng 12 2017

Gội lấn lượt số học sinh của 3 lớp là ma,b,c(học sinh)(a,b,c thuộc N*)

Theo đề bài ta có

a.8=b.9=c.10=>a.8/360=b.9/360=c.10/360=>a/45=b/40=c/36

và a-c=9

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/45=b/40=c/36=a-c/45-36=9/9=1

=>a/45=1=>a=45.1=>a=45

=>b/40=1=>b=40.1=>b=40

=>c/36=1=>c=36.1=>c=36

Vậy số học sinh của lớp 7a là:45 học sinh

Vậy số học sinh của lớp 7b là:40 học sinh

Vậy số học sinh của lớp 7c là:36 học sinh

30 tháng 1 2022

a) Dấu hiệu cần tìm : điểm thi học kì của 20 học sinh lớp 7A

b) Số các giá trị của dấu hiệu : N=20

 

4 tháng 7 2018

Gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là: x;y;z

Ta có:

\(x+y=85\)

\(z=\frac{x-8}{5}=\frac{y}{6}=\frac{x+8}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x-8+y+x+8}{5+6}=\frac{x-8+y}{11}=\frac{\left(x+y\right)-8}{11}=\frac{85-8}{11}=\frac{77}{11}=7\)

\(\Rightarrow\frac{x-8}{5}=7;y=\frac{y}{6}=7;\frac{z+8}{7}=7\)

\(\Rightarrow x=43;y=42;z=41\)

Vậy số học sinh 3 lớp lần lượt là: 43;42;41

4 tháng 7 2018

Gọi số học sinh ba lớp lần lượt là a,b,c

Theo bài ra ta có: \(\frac{a-8}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c+8}{7}\)  và a + b = 85

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a-8}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c+8}{7}=\frac{a-8+b}{5+6}=\frac{85-8}{11}=\frac{77}{11}=7\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a-8}{5}=7\\\frac{b}{6}=7\\\frac{c+8}{7}=7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-8=35\\b=42\\c+8=49\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=43\\b=42\\c=41\end{cases}}}\)

Vậy số học sinh mỗi lớp lần lượt là 43 hs,42 hs,41 hs

19 tháng 11 2021

Gọi số học sinh ba lớp lần lượt là: \(a,b,c\left(a,b,c>0\right)\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{\left(a+c\right)-b}{\left(3+6\right)-5}=\dfrac{24}{4}=6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=18\\b=30\\c=36\end{matrix}\right.\)

19 tháng 9 2016

Gọi số học sinh ban đầu của lớp 7A,7B.7C lần lượt là  x,y, z (học sinh)

ĐK: x; y; z \(\in N\cdot\) và x;  y; z < 144

+) Ba lớp 7A,7B,7C có tất cả 144 học sinh   =>  x + y + z = 144

+) Nếu rút ở lớp 7A đi  1/4 học sinh, rút ở lớp 7B đi 1/7 học sinh, rút ở lớp 7C đi 1/3 học sinh thì số học sinh còn lại của 3 lớp bằng nhau.

Nên ta có  3/4*x = 6/7*y = 2/3*z

\(\frac{3}{24}x=\frac{6}{42}y=\frac{2}{18}z\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x+y+z}{8+7+9}=\frac{144}{24}=6\)    

 \(\hept{\begin{cases}x=48\\y=42\\z=54\end{cases}}\)

    (Thỏa mãn điều kiện)

Vậy số học sinh lúc đầu của các lớp 7A, 7B,  7C lần lượt là 48 học sinh, 42 học sinh, 54 học sinh.

13 tháng 2 2018

sai con bà mày rồi

Gọi số học sinh của 3 lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt là x, y, z (x,y,z nguyên dương)=> x + y + z = 147 (*)

Nếu đưa 1/3 số hs lớp 7A1 đi thi hsg cấp huyện thì số hs còn lại của lớp 7A1 là: x13xx−13x = 23x23x (học sinh)

Tương tự, số hs còn lại của lớp 7A2 là: y14y=34yy−14y=34y (học sinh)

Số học sinh còn lại của lớp 7A3 là: z15z=45zz−15z=45z (học sinh)

Mà theo đề số hs của 3 lớp còn lại = nhau nên:

23x=34y=45z23x=34y=45z 12x18=12y16=12z15⇒12x18=12y16=12z15, ta lại có (*) nên theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

12x18=12y16=12z15=12x+12y+12z18+16+15=12(x+y+z)49=12.14749=3612x18=12y16=12z15=12x+12y+12z18+16+15=12(x+y+z)49=12.14749=36

Suy ra: x = 36.1812=5436.1812=54 (tmđk)

y = 36.1612=4836.1612=48 (tmđk)

z = 36.1512=4536.1512=45 (tmđk)

Vậy số học sinh của 3 lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt là 54(học sinh),48(học sinh),45(học sinh)

~ HỌC TỐT ~

6 tháng 3 2020

Gọi số học sinh của 3 lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt là x, y, z (x,y,z nguyên dương)=> x + y + z = 147 (*)

nếu đưa 1/3 số hs lớp 7A1 đi thi hsg cấp huyện thì số hs còn lại của lớp 7A1 là: x−13xx−13x = 23x23x (học sinh)

Tương tự, số hs còn lại của lớp 7A2 là: y−14y=34yy−14y=34y (học sinh)

số học sinh còn lại của lớp 7A3 là: z−15z=45zz−15z=45z (học sinh)

mà theo đề số hs của 3 lớp còn lại = nhau nên:

23x=34y=45z23x=34y=45z ⇒12x18=12y16=12z15⇒12x18=12y16=12z15, ta lại có (*) nên theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

12x18=12y16=12z15=12x+12y+12z18+16+15=12(x+y+z)49=12.14749=3612x18=12y16=12z15=12x+12y+12z18+16+15=12(x+y+z)49=12.14749=36

=> x = 36.1812=5436.1812=54 

=>y = 36.1612=4836.1612=48 

=>z = 36.1512=4536.1512=45 

vậy ...