Câu 1 (0,25 điểm). Dấu hiệu ở đây là: | ||
A. Khối lượng của 20 học sinh lớp 7A. C. Thể tích của học sinh lớp 7A. | B. Trọng lượng của học sinh lớp 7A. D. Cả ba y A,B,C đều là dấu hiệu. |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra học kì của lớp 7A
Lớp 7A có 32 bạn
b:
Điểm | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Tần số | 1 | 1 | 1 | 2 | 4 | 10 | 7 | 3 | 3 |
d: Trung bình cộng là;
\(\dfrac{2\cdot1+3\cdot1+4\cdot1+5\cdot2+6\cdot4+7\cdot10+8\cdot7+9\cdot3+10\cdot3}{32}\simeq7,06\)
Mốt của dấu hiệu là 7
Gội lấn lượt số học sinh của 3 lớp là ma,b,c(học sinh)(a,b,c thuộc N*)
Theo đề bài ta có
a.8=b.9=c.10=>a.8/360=b.9/360=c.10/360=>a/45=b/40=c/36
và a-c=9
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/45=b/40=c/36=a-c/45-36=9/9=1
=>a/45=1=>a=45.1=>a=45
=>b/40=1=>b=40.1=>b=40
=>c/36=1=>c=36.1=>c=36
Vậy số học sinh của lớp 7a là:45 học sinh
Vậy số học sinh của lớp 7b là:40 học sinh
Vậy số học sinh của lớp 7c là:36 học sinh
Gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là: x;y;z
Ta có:
\(x+y=85\)
\(z=\frac{x-8}{5}=\frac{y}{6}=\frac{x+8}{7}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x-8+y+x+8}{5+6}=\frac{x-8+y}{11}=\frac{\left(x+y\right)-8}{11}=\frac{85-8}{11}=\frac{77}{11}=7\)
\(\Rightarrow\frac{x-8}{5}=7;y=\frac{y}{6}=7;\frac{z+8}{7}=7\)
\(\Rightarrow x=43;y=42;z=41\)
Vậy số học sinh 3 lớp lần lượt là: 43;42;41
Gọi số học sinh ba lớp lần lượt là a,b,c
Theo bài ra ta có: \(\frac{a-8}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c+8}{7}\) và a + b = 85
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a-8}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c+8}{7}=\frac{a-8+b}{5+6}=\frac{85-8}{11}=\frac{77}{11}=7\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a-8}{5}=7\\\frac{b}{6}=7\\\frac{c+8}{7}=7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-8=35\\b=42\\c+8=49\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=43\\b=42\\c=41\end{cases}}}\)
Vậy số học sinh mỗi lớp lần lượt là 43 hs,42 hs,41 hs
Gọi số học sinh ban đầu của lớp 7A,7B.7C lần lượt là x,y, z (học sinh)
ĐK: x; y; z \(\in N\cdot\) và x; y; z < 144
+) Ba lớp 7A,7B,7C có tất cả 144 học sinh => x + y + z = 144
+) Nếu rút ở lớp 7A đi 1/4 học sinh, rút ở lớp 7B đi 1/7 học sinh, rút ở lớp 7C đi 1/3 học sinh thì số học sinh còn lại của 3 lớp bằng nhau.
Nên ta có 3/4*x = 6/7*y = 2/3*z
\(\frac{3}{24}x=\frac{6}{42}y=\frac{2}{18}z\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x+y+z}{8+7+9}=\frac{144}{24}=6\)
\(\hept{\begin{cases}x=48\\y=42\\z=54\end{cases}}\)
(Thỏa mãn điều kiện)
Vậy số học sinh lúc đầu của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 48 học sinh, 42 học sinh, 54 học sinh.
Gọi số học sinh của 3 lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt là x, y, z (x,y,z nguyên dương)=> x + y + z = 147 (*)
Nếu đưa 1/3 số hs lớp 7A1 đi thi hsg cấp huyện thì số hs còn lại của lớp 7A1 là: x−13x = 23x (học sinh)
Tương tự, số hs còn lại của lớp 7A2 là: y−14y=34y (học sinh)
Số học sinh còn lại của lớp 7A3 là: z−15z=45z (học sinh)
Mà theo đề số hs của 3 lớp còn lại = nhau nên:
23x=34y=45z ⇒12x18=12y16=12z15, ta lại có (*) nên theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
12x18=12y16=12z15=12x+12y+12z18+16+15=12(x+y+z)49=12.14749=36
Suy ra: x = 36.1812=54 (tmđk)
y = 36.1612=48 (tmđk)
z = 36.1512=45 (tmđk)
Vậy số học sinh của 3 lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt là 54(học sinh),48(học sinh),45(học sinh)
~ HỌC TỐT ~
Gọi số học sinh của 3 lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt là x, y, z (x,y,z nguyên dương)=> x + y + z = 147 (*)
nếu đưa 1/3 số hs lớp 7A1 đi thi hsg cấp huyện thì số hs còn lại của lớp 7A1 là: x−13xx−13x = 23x23x (học sinh)
Tương tự, số hs còn lại của lớp 7A2 là: y−14y=34yy−14y=34y (học sinh)
số học sinh còn lại của lớp 7A3 là: z−15z=45zz−15z=45z (học sinh)
mà theo đề số hs của 3 lớp còn lại = nhau nên:
23x=34y=45z23x=34y=45z ⇒12x18=12y16=12z15⇒12x18=12y16=12z15, ta lại có (*) nên theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
12x18=12y16=12z15=12x+12y+12z18+16+15=12(x+y+z)49=12.14749=3612x18=12y16=12z15=12x+12y+12z18+16+15=12(x+y+z)49=12.14749=36
=> x = 36.1812=5436.1812=54
=>y = 36.1612=4836.1612=48
=>z = 36.1512=4536.1512=45
vậy ...