Nêu đặc điểm chung của Kangaroo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:
- Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực và bụng
- Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 3 đôi cánh
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí
* Đặc điểm để nhận biết là Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực và bụng; Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 3 đôi cánh
* Biện pháp diệt sâu bọ an toàn cho con người:
- Dùng thiên địch
- Bẫy đèn
..................
tham khảo
- Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác đọng mạnh mẽ của con người. Đất đá bị phong hóa mạnh mẽ. Các khối núi bị cắt xẻ, xâm thực, xói mòn. Đặc biệt là hiện tượng nước hòa tan đá vôi tạo nên địa hình các tơ nhiệt đới độc đáo với nhiều hang động lớn.
Tham khảo:
1)
Đời sống:
Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng, sông, suối...)
Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.
Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước. Cá chép là động vật biến nhiệt.
Sinh sản:
-Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh
-Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.
-Trứng thụ tinh phát triển thành phôi
2)
Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
3)
Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn dễ bơi
Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp dễ nhảy
- Mắt có hai mí ngăn bụi và giữ mắt không bị khô
4)
Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư là:
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
5)
-Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.
-Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ và chúng thở bằng phổi
-Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.
-Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.
-Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái
-. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:
- Cơ thể gồm 3 phần riêng biệt: đầu, ngực, bụng.
- Đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Hô hấp bằng ống khí.
- Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng
Cần hạn chế tiêu diệt sâu bọ có hại bằg biện pháp hóa học vì các loại thuốc hóa học diệt sâu bọ là các hóa chất rất độc hại, khi phun diệt sâu bọ sẽ ngấm vào trong đất, bay ra ngoài không khí, gây ô nhiễm nguồn nước. Khi con người ăn phải nguồn nước độc hại này, sẽ dẫn đến nhiều bệnh tật nguy hiểm như ung thư.
THAM KHẢO:
-Sông ngòi:
+Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước
+Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và hướng vòng cung
+Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
+Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn
-Đất:
+Đất ở nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam
+Nước ta có ba nhóm đất chính:Nhóm đất feralit vùng núi thấp,nhóm đất mùn núi cao,nhóm đất phù sa sông và biển
Câu 6:
vỏ trai
có dây chằng cùng 2 cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ
- gồm 3 lớp:
lớp sừng bọc ngoài
lớp đá vôi ở giữa
lớp xà cừ ở trong
cấu tạo:
- áo trai
- mang: ở giữa
- ở trong: chân, thân, lỗ miệng, tấm miệng
Đặc điểm chung ngành thân mềm:
đặc điểm chung của ngành động vật chân khớp:
+ cơ thể chia làm ba phần: đầu, ngực, bụng
+ phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt
+ sự phát triển và tăng cường gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích nghi với cơ thể
+ vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài
Tham khảo:
Đặc điểm cấu tạo của kanguru:
- Chi sau to khở, đuôi to dài giúp giữ thăng bằng khi chạy nhảy, thích nghi với điều kiện sống ở đồng cỏ.
- Có vú nằm ở bên trong túi da ở bụng
- Kanguru cao khoảng 2m, chân sau to khỏe, đuôi to dài.
- Có tuyến sữa, con sơ sinh rất nhỏ ( khoảng 3cm hay bằng hạt đậu).