Một người kéo một vật lên cao 5m với lực kéo 120 N thì mất 40s. Tính công suất người đó đã thực hiện khi kéo vật ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lượng của vật:
P = 10.m = 10.50 = 500 N
Công của lực nâng vật:
A = P.h = 500.10 = 5000 J
Vì sử dụng hệ thống gồm 1 ròng rọc động nên sẽ cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi tức là:
+ Lực kéo vật đó khi sử dụng ròng rọc động: Fk = \(\dfrac{P}{2}\) = \(\dfrac{500}{2}\) = 250 N
+quãng đường dây di chuyển : s = 2.h = 2.10 = 20 m
vì không tính đến ma sát nên theo định luật về công, công của lực kéo bằng công của lực nâng ( Fk = P = 5000 J )
Công suất thực hiện được:
P = \(\dfrac{A}{t}\) = \(\dfrac{5000}{12}\) = \(\dfrac{1250}{3}\) W
Công có ích là
\(A_i=P.h=10m.h=10.20.1,5=300\left(J\right)\)
Công toàn phần là
\(A_{tp}=Fs\left(l\right)=80.5=400\left(J\right)\)
Hiệu suất là
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{300}{400}.100\%=75\%\)
Câu 1:
Tóm tắt:
\(h=5m\)
\(F=850N\)
\(\text{℘}=1450W\)
\(H=70\%\)
===========
a) \(A=?J\)
b) \(t=?s\)
a) Do kéo vật theo phương thẳng đứng nên: \(P=F=850N\)
Công có ích mà máy thực hiện được:
\(A_i=P.h=850.5=4250J\)
b) Công toàn phần thực hiện được:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H0}.100\%=\dfrac{4250}{70}.100\%\approx6071J\)
Thời gian nâng vật:
\(\text{℘}=\dfrac{A_{tp}}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A_{tp}}{\text{℘}}=\dfrac{6071}{1450}\approx4,2s\)
Câu 2:
Tóm tắt:
\(m=30kg\)
\(\Rightarrow P=10m=300N\)
\(s=5m\)
\(h=1,5m\)
\(F_{ms}=10N\)
==========
a) \(A=?J\)
b) \(H=?\%\)
a) Công người đó thực hiện được:
\(A=P.h=300.1,5=450J\)
b) Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.s=10.5=50J\)
Công toàn phần thực hiện:
\(A_{tp}=A_i+A_{ms}=450+50=500J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{450}{500}.100\%=90\%\)
Công thực hiện là
\(A=P.h=1500.5=7500\left(J\right)\)
Thời gian máy thực hiện công việc đó là
\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{7500}{3000\left(kW\rightarrow W\right)}=2,5\left(s\right)\)
Ta có : \(A_i=P.h=850.5=4250\left(J\right)\)
\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}=6071\left(J\right)\)
\(t=\dfrac{A_{tp}}{P}=4,2\left(s\right)\)
Vậy...
a) Công thực hiện của máy là:
\(A=P.h=400.6=2400J\)
b)Công suất của máy là:
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2400}{120}=20W\)
Vì kéo vật trực tiếp nên:
\(P=F=400N,h=s=6m\)
Tốc độ kéo lúc đầu là;
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F\cdot\dfrac{s}{t}=F.v\Rightarrow v=\dfrac{P\left(hoa\right)}{F}=\dfrac{20}{400}=0,05m/s\)
Tốc độ kéo lúc sau là:
\(v'=v.2=0,05.2=0,1m/s\)
Lực tác dụng lên vật lúc sau là:
\(P\left(hoa\right)=F'.v'\Rightarrow F'=\dfrac{P\left(hoa\right)}{v'}=\dfrac{20}{0,1}=200N\)
Công có ích thực hiện là
\(A_i=P,h=500.5=2500\left(J\right)\)
Công toàn phần là
\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}100\%=\dfrac{2500}{50}.100\%=5000\left(J\right)\)
Thời gian máy thực hiện là
\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{5000}{2000}=2,5\left(s\right)\)
a. -Công có ích là:
\(A_i=P.h=10.m.h=10.80.1,2=960\left(J\right)\)
-Công toàn phần là:
\(A_{tp}=F.l=400.4=1600\left(J\right)\)
-Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
\(H\%=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{960}{1600}.100\%=60\%\).
b. -Công suất của người đó là:
\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{1600}{40}=40\left(W\right)\)
Công suất thực hiện là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{P.h}{t}\\ =\dfrac{120.5}{40}=15W\)
s=5m F=120N t=40s
P=Fs/t=120.5/40=15W