Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, xác đinh 2 tia OB và OC. Góc AOB=120độ, góc AOC= 105 độ.
a. Trong 3 tòa OA, OB và OC tia nào nằm giữa 2 tia còn lại.vì sao?
b. Tính góc BOC, gọi om là tia phân giác của BOC.Tính góc AOM
giúp mk với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\)
nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
b: vì OC nằm giữa hai tia OA và OB
nên \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)
hay \(\widehat{BOC}=15^0\)
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{COA}< \widehat{COB}\left(40^0< 80^0\right)\)
nên tia OA nằm giữa hai tia OC và OB
b) Ta có: tia OA nằm giữa hai tia OC và OB(cmt)
nên \(\widehat{COA}+\widehat{AOB}=\widehat{COB}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}+40^0=80^0\)
hay \(\widehat{AOB}=40^0\)
c) Ta có: tia OA nằm giữa hai tia OC và OB(cmt)
mà \(\widehat{COA}=\widehat{AOB}\left(=40^0\right)\)
nên OA là tia phân giác của \(\widehat{COB}\)
bạn chép sai đề r, câu b) tính \(\widehat{BOC}\) là sai r. Ở trên dầu bài cho biết \(\widehat{BOC}\) là = 110 r còn đâu
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(40^0< 80^0\right)\)
nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)
nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}+40^0=80^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=40^0\)
mà \(\widehat{AOB}=40^0\left(gt\right)\)
nên \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)
Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)
mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)(cmt)
nên OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)
a) Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Oa có:
\(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(50^o< 100^o\right)\)
=> Ob nằm giữa Oa và Oc
Vậy Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
b) Vì Ob nằm giữa Oa và Oc nên:
\(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)
=> 50o + \(\widehat{bOc}\) = 100o
hay \(\widehat{bOc}=100^o-50^o\)
\(\widehat{bOc}=50^o\)
Vậy \(\widehat{bOc}=50^o\)
c) Ta có: Ob nằm giữa Oa và Oc (1)
\(\widehat{aOb}=\widehat{bOc}\left(=50^o\right)\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra Ob là tia phân giác của góc aOc
Vậy Ob là tia phân giác của \(\widehat{aOc}\)
a) Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chưa tia Oa.
Có góc : aOb = 50o và aOc = 100o
=> Góc aOB < aOc
=> Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc.
b) Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
=> aOb + bOc = aOc
=> 50 + bOc = 100
=> bOc = 100 - 50
=> bOc = 50o
Ta có tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
Và aOb = bOc = 50o
Vậy Ob là tia phân giác của góc aOc
( Mình dùng thước đo độ luôn )
a) Vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có :
AOC < AOB ( do 105o < 120o )
=> tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
b) Vì tia OC nằm giữa hai tia OA và OB ( phần a )
=> AOC + BOC + AOB mà AOB + 120o ; AOC = 105o
=> 105o + BOC + 120o
=> BOC + 120o - 105o = 15o
Vì OM là tia phân giác của tia BOC
=> \(\text{BOM = MOC = }\frac{\text{1}}{\text{2}}\text{BOC}=\frac{\text{1}}{\text{2}}\text{15}^{\text{o}}=\text{7,5}^{\text{o}}\)
Vì trên cũng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB có :
BOM < BOA ( do 7,5o < 120o )
=> Tia OM nằm giữa hai tia OA và OB
=> BOM + MOA = BOA mà BOM = 7,5o , BOA = 120o
=> 7,5o + MOA = 120o
=> MOA = 120o - 7,5o = 112,5o