K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2022

Vị ngữ là tồn tại ở ba thể nhé

22 tháng 3 2022

Trong tự nhiên nước tồn tại ở ba thể.

'Tồn tại ở ba thể' là bộ phận vị ngữ nhé.

HT

nước là chủ ngữ . tồn tại ở ba thể là vị ngữ

tick giúp mik nhé  

22 tháng 3 2022

Nước tồn tại ở ba thể là VN nhé

25 tháng 11 2021

3 thể k mình nha

25 tháng 11 2021

3 thể: thể rắn, thể lỏng, thể khí

nhớ tk nha

Câu 1. Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên dưới hai dạng đồng vị 2963Cu và  2965Cu . Tính tỉ lệ % số nguyên tử đồng 2963Cu tồn tại trong tự nhiên.Câu 2: Trong tự nhiên Brom tồn tại chủ yếu dưới hai đồng vị 7935Br và 3581Br . Biết nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,9862. Tính phần trăm của đồng vị 7935Br.Loại 2: Cho nguyên tử khối trung bình và...
Đọc tiếp

Câu 1. Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên dưới hai dạng đồng vị 2963Cu và  2965Cu . Tính tỉ lệ % số nguyên tử đồng 2963Cu tồn tại trong tự nhiên.

Câu 2: Trong tự nhiên Brom tồn tại chủ yếu dưới hai đồng vị 7935Br 3581Br . Biết nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,9862. Tính phần trăm của đồng vị 7935Br.

Loại 2: Cho nguyên tử khối trung bình và số khối của từng đồng vị thứ nhất để tính số khối đồng vị thứ hai.

Câu 1: Trong tự nhiên Ag tồn tại chủ yếu dưới dạng hai đồng vị trong đó 107Ag chiếm 56%. Biết nguyên tử  khối trung bình của Ag là 107,88. Tính số khối của đồng vị còn lại.

Câu 2: Khối lượng nguyên tử trung bình của antimon là 121,76. Antimon có 2 đồng vị, biết đồng vị 12151Sb  chiếm 62%. Tìm số khối của đồng vị thứ 2.

Câu 3: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91; R có 2 đồng vị. Biết 79Z R chiếm

54,5%. Tính nguyên tử khối của đồng vị thứ 2?

Loại 3: Cho số khối và % các đồng vị để tính số khối trung bình.

Câu 1: Cho biết các đồng vị thuộc nguyên tố Argon: 4018Ar (99,63%); 3618 Ar (0,31%); 3818Ar (0,06%). Tính nguyên tử khối trung bình của Ar.

Câu 2: Tính khối lượng nguyên tử trung bình của niken, biết rằng trong tự nhiên, các đồng vị của niken tồn tại như sau:

58

Đồng vị                28Ni       6028Ni          2861Ni           6228Ni         6428Ni

Thành phần %            68,27         26,10          1,13             3,59         0,91 Tính nguyên tử khối trung bình của Ni.

Câu 3: Trong tự nhiên, gali có hai đồng vị là 69 Ga (60,1%) và 71Ga (39,9%). Tính nguyên tử khối trung bình của Ga.

Câu 4: Bo có 2 đồng vị: 105 B (18,89%) và 115 B (81,11%). Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Bo là bao nhiêu?

Câu 5: (vận dụng) Một nguyên tố X gồm hai đồng vị là X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Tính nguyên tử khối trung bình của X?

Loại 4: Cho số khối của các đồng vị để từ đó thành lập công thức của các hợp chất

Câu 1: Oxi có 3 đồng vị 168 O; 178 O; 188 O và hiđro có hai đồng vị bền là 11H và 21 H. Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử nước có thành phần đồng vị khác nhau?

Câu 2: Oxi có ba đồng vị là: 168 O; 178 O; 188 O và cacbon có hai đồng vị là: 126 C và 136 C. Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic có thành phần đồng vị khác nhau?

Câu 3: Cho hai đồng vị hiđro và hai đồng vị của clo với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử chiếm trong tự nhiên như sau: 11H; 21 H  và clo: 1735 Cl; 3717 Cl. Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau tạo nên từ hai loại đồng vị của hai nguyên tố đó.

0
CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)................... cơ bản khác nhau, đó là (2)..............b) Mỗi chất có một số (3)............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.c) Mọi vật...
Đọc tiếp

CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)................... cơ bản khác nhau, đó là (2)..............

b) Mỗi chất có một số (3)............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.

c) Mọi vật thể đều do (4).... tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5).......................... được gọi là vật thể tự nhiên; vật thể do con người tạo ra được gọi là (6) ...............

d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7).......... mà vật vô sinh (8)..........

e) Chất có các tính chất (9).........như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.

f) Muốn xác định tính chất (10)..........ta phải sử dụng các phép đo.

0
CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)................... cơ bản khác nhau, đó là (2)..............b) Mỗi chất có một số (3)............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.c) Mọi vật...
Đọc tiếp

CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)................... cơ bản khác nhau, đó là (2)..............

b) Mỗi chất có một số (3)............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.

c) Mọi vật thể đều do (4).... tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5).......................... được gọi là vật thể tự nhiên; vật thể do con người tạo ra được gọi là (6) ...............

d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7).......... mà vật vô sinh (8)..........

e) Chất có các tính chất (9).........như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.

f) Muốn xác định tính chất (10)..........ta phải sử dụng các phép đo.

1

a) Các chất có thể tồn tại ở ba thể/ trạng thái cơ bản khác nhau đó là rắn, lỏng khí.

b) Mỗi chất có một số tính chất khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.

c) Mỗi vật thể đều do chất tạo nên. Vật thể có sẵn trong  tự nhiên/ thiên nhiên được gọi là vật thể tự nhiên. Vật thể do con người tạo ra được gọi là vật thể nhân tạo.

d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của sự sống mà vật vô sinh không có.

e) Chất có các tính chất vật lý như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.

f) Muốn xác đinh tính chất vật lý ta phải sử dụng các phép đo.

 

12 tháng 10 2021

Thanks

Câu 16: A

Câu 17: A

Câu 18: A

Câu 19: A

Câu 20: A

16 tháng 1 2022

Câu 16: Oxygen trong không khí là chất

A. khí.

B. rắn.

C. lỏng.

D. không tồn tại.

 

Câu 17: Khí oxygen tồn tại ở trong

A.   không khí, nước, đất.

B.   không khí.

C.   đất.

D.   cơ thể sinh vật.

Câu 18: Khí oxygen có tính chất

A. không màu, không mùi, không vị.

B. không màu.

C. không vị

D. màu xanh, mùi dễ chịu.

Câu 19: Khí oxygen so với không khí là chất

A. nặng hơn.

B. nhẹ hơn.

C. bằng.

D. không so sánh được.

Câu 20: Khí oxygen còn gọi là dưỡng khí vì nó duy trì

A. sự sống, sự cháy.

B. sự đốt nhiên liệu.

C. sự bay hơi.

D. sự trao đổi khí.

Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn; lỏng; khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể / trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)... cơ bản khác nhau, đó là (2)...b) Mỗi chất có một số (3)... khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.c) Mọi vật thể đều do (4)... tạo nên....
Đọc tiếp

Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn; lỏng; khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể / trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)... cơ bản khác nhau, đó là (2)...

b) Mỗi chất có một số (3)... khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.

c) Mọi vật thể đều do (4)... tạo nên. Vật thế có sẵn trong (5)... được gọi là vật thể tự nhiên; Vật thể do con người tạo ra được gọi là (6)...

d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7)... mà vật vô sinh (8)...

 

e) Chất có các tính chất (9)... như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.

f) Muốn xác định tính chất (10)... ta phải sử dụng các phép đo.

2
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
20 tháng 11 2023

a. (1) thể/ trạng thái, (2) rắn, lỏng, khí

b. (3) tính chất

c. (4) chất, (5) tự nhiên/ thiên nhiên, (6) vật thể nhân tạo

d. (7) sự sống, (8) không có

e. (9) vật lý, (10) vật lí

MC
19 tháng 1

a. Các chất có thề tổn tại ở ba thể/ trạng thái cơ bản khác nhau, đó là rắn, lỏng, khí. b. Mỗi chất có một số tính chất khác nhau khi tổn tại ở các thề khác nhau. c. Mọi vật thể đểu do chất tạo nên. Vật thể có sẵn trong tự nhiên/ thiên nhiên được gọi là vật thể tự nhiên; Vật thể do con người tạo ra được gọi là vật thể nhân tạo. d. Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của sự sống mà vật vô sinh không có. e. Chất có các tính chất vật lí như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo. f. Muốn xác định tính chất vật lí ta phải sử dụng các phép đo.

10 tháng 5 2017

Vậy cứ 1000 phân tử nước tự nhiên thì có 992 phân tử nước thường và 8 phân tử nước bán nặng

1 tháng 11 2023

Đề có cho nguyên tử khối trung bình của Cu không bạn nhỉ?

2 tháng 11 2023

Ko bạn nhá