Giups m với m cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) thay m=2 vào pt (1) ta có
\(x^2-3x+2=0\)
<=>\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)
<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
b)để pt (1) có 1 nghiệm
<=>\(\Delta=0\)
<=>9-4m=0
<=>m=\(\dfrac{9}{4}\)
KL: vậy để pt (1) có 1 nghiệm thì m=\(\dfrac{9}{4}\)
c)để pt có 2 nghiệm pb thì \(\Delta>0\)
<=>9-4m>0
<=>m<\(\dfrac{9}{4}\)
áp dụng định lý Vi-ét ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)
theo đề bài ta có \(x_1^3x_2+x_1x_2^3-2x_1^2x_2^2=5\)
<=>\(x_1x_2\left(x_1+x_2\right)^2-4x^2_1x^2_{2^{ }}=5\)
<=>\(9m-4m^2=5\)
<=>\(4m^2-9m+5=0\)
<=>\(\left(m-1\right)\left(4m-5\right)=0\)
<=>\(\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
KL: vậy với m =1 hoặc m=\(\dfrac{5}{4}\) thì pt có 2 nghiệm pb thỏa yêu cầu đề bài
- Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu trong bảng.
-Ví dụ về từ đồng âm:
Đàn bò đang thung thăng gặm cỏ.
Em bé đang tập bò.
-Ví dụ về từ nhiều nghĩa:
Phải ngồi thật thẳng kẻo lưng sẽ vẹo.( mang nghĩa gốc.)
Mỗi bữa nó chỉ ăn lưng cơm.( Mang nghĩa chuyển)
tìm x thuộc z để các biểu thức sau nhận giá trị nguyên x^2-1/2x^2+1
Giups mình với mình đang cần gấp
\(A=\dfrac{x^2-1}{2x^2+1}\)
Để \(A\in Z\) thì: \(x^2-1⋮2x^2+1\)
\(\Rightarrow2x^2-2⋮2x^2+1\)
\(\Rightarrow2x^2+1-3⋮2x^2+1\)
\(\Rightarrow3⋮2x^2+1\)
\(\Rightarrow2x^2+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Dễ thấy: \(2x^2+1>0\) và \(2x^2+1\) lẻ
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2+1=1\\2x^2+1=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2=0\\2x^2=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x^2=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm1\end{matrix}\right.\)
Đặt \(P=\dfrac{x^2-1}{2x^2+1}\)
\(P\in Z\Leftrightarrow x^2-1⋮2x^2+1\Leftrightarrow2x^2-2⋮2x^2+1\)
\(\Leftrightarrow2x^2+1-3⋮2x^2+1\Leftrightarrow3⋮2x^2+1\Leftrightarrow2x^2+1\inƯ\left(3\right)\)
\(\Rightarrow2x^2+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Do \(2x^2+1>0\Rightarrow2x^2+1\in\left\{1;3\right\}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2+1=1\\2x^2+1=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2=0\\2x^2=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x^2=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^{ }=0\\x^{ }=\pm1\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Xe lửa bắt đầu chuyển bánh. Gandhi nhảy vội lên tàu. Một chiếc giày của ông rơi xuống. Gandhi không thể nào nhảy xuống để nhặt nó trong khi tàu chạy càng lúc càng nhanh. Trước sự sững sờ của mọi người, Gandhi đã tháo luôn chiếc giày còn lại và ném về phía chiếc giày kia.
Hành khách trên tàu lấy làm lạ về hành động kỳ quặc của ông. Gandhi mỉm cười và giải thích: “Nếu có một người nghèo nào lượm được chiếc thứ nhất, họ có thể tìm thấy chiếc thứ hai và sẽ xài được đôi giày của tôi”.Chúng ta thường ít nghĩ đến người khác mà chỉ nghĩ về bản thân mình. Khi chúng ta bị mất mát, điều đầu tiên chúng ta nghĩ đến là những thiệt thòi và bất hạnh của mình. Chúng ta mất quá nhiều thì giờ cho sự tiếc nuối, than thở, chán nản, thậm chí trở nên cáu gắt và bực bội vì những rủi ro xảy ra. Gandhi đã có một hành động thật cao quý bởi trong sự mất mát của bản thân như thế, ông vẫn có thể nghĩ đến người khác.
Hành động của Gandhi chứng tỏ việc nghĩ đến người khác đã trở thành một phần trong tư tưởng và nguyên tắc sống của ông. Nếu trong những lúc bình an và thành công mà chúng ta còn không quan tâm lo lắng cho những kẻ bất hạnh hơn mình thì liệu khi gặp khó khăn, mất mát, ta có thể làm được điều đó hay không?
Xung quanh ta có biết bao nhiêu người khó khăn. Họ đang cần sự giúp đỡ. Những gì họ thiếu thốn không phải lúc nào cũng là vật chất, mà đôi lúc chỉ là một lời động viên an ủi. Thế giới của chúng ta sẽ hạnh phúc biết bao nếu mỗi người không chỉ chăm lo về lợi ích riêng của mình mà còn chăm lo về lợi ích của người khác nữa.
Và câu chuyện chiếc dép của ông đã thành 1 giai thoại, là bài học mà mọi người dân Ấn Độ đến nay vẫn đưa ra làm bài học cho con cháu.
Mahatma Gandhi (1869-1948) có tên thật là Mohandas Karamchand Gandhi, cái tên Mahatma là người dân Ấn Độ đặt cho ông với nghĩa là "đại nhân", "linh hồn lớn" để biểu lộ sự kính trọng và biết ơn với vị lãnh tụ vĩ đại của họ.
Ông đã lãnh đạo cuộc kháng chiến giành độc lập của người Ấn Độ, chống lại thực dân Đế quốc Anh và là người tiêu biểu cho phong trào tìm lại nhân quyền trên thế giới.
Trong suốt cuộc đời, ông luôn đấu tranh chống lại tất cả các hình thức khủng bố bạo lực và thay vào đó, chỉ áp dụng những tiêu chuẩn đạo đức tối cao. Và lối sống giản dị, sâu sắc đó đã đưa ông vào hàng vĩ nhân của thế giới.
Những triết lý của ông đến nay vẫn được hậu thế ghi lại và học hỏi, những câu chuyện nhỏ của ông được viết thành sách và in ra nhiều thứ tiếng, và chúng tôi xin giới thiệu 1 câu chuyện nổi tiếng của ông : "Câu chuyện chiếc dép bị rơi".
Nội dung như sau :
Một lần Gandhi đi công tác bằng xe lửa, và chuyến xe đang chạy với tốc độ rất cao. Đột nhiên tàu rung lắc dữ dội, Gandhi không cẩn thận làm rơi một chiếc dép mới mua ra ngoài cửa sổ, mọi người xung quanh đều cảm thấy tiếc cho ông.
Bất ngờ, ông liền ném ngay chiếc dép còn lại ra ngoài cánh cửa sổ đó, mọi người rất sốc và hỏi ông : "Tại sao ngài lại làm vậy ?".
Gandhi trả lời rất điềm đạm : "1 đôi dép mà mất đi 1 chiếc thì sẽ chẳng làm gì được cả, tôi có giữ lại cũng vô ích, thà rằng tôi ném nó đi để lỡ có ai nhặt được nó, họ sẽ có cả đôi dép và sử dụng được".
Lúc này mọi người đã hiểu ra và cảm phục ông, chỉ trong 1 giây rất ngắn ngủi, 1 con người điềm đạm như Gandhi lại có thể nhanh chóng hiểu ra được điều đó và hành động rất nhanh, thật đáng để học hỏi.
Bài học cho chúng ta :
Trong cuộc sống, rất ít người hiểu ra được lý lẽ đầy tính nhân văn đó, đa phần mọi người đều hành động kiểu "không ăn được thì đạp đổ", chỉ quan tâm đến lợi ích của mình mà gạt bỏ mọi người xung quanh.
Nếu bạn biết cho đi, bạn sẽ được nhận lại, điều đơn giản đó không phải ai cũng hiểu được, ít nhất thì khi những đồ vật, tài sản không còn nhiều giá trị với bạn, nhưng nếu nó được kết hợp, được đưa vào đúng chỗ thì sẽ có giá trị với rất nhiều người.
Những bộ quần áo cũ không mặc vừa của bạn, có thể cứu sống những người khó khăn ở vùng núi giá lạnh, những cuốn sách bạn đã học qua không dùng đến cũng sẽ giúp ích được cho những đứa trẻ không có tiền mua sách...
Mở bài.
Học sinh cần giới thiệu được :
Những nét thật cơ bản về hai tác giả,hai tác phẩm và khẳng định được
đây là hai sáng tác đặc săc nhất về hìnhảnh người tù cách mạng trong các sáng
tác thuộc dòng văn học cách mạng Việt Nam trước cách mạng nói riêng và thơ
ca cách mạng nói chung.
Thân bài.
Xuất phát từ nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ ,học sinh có thể làm nổi bật
vẻ đẹp tâm hồn của những người tùcách mạng qua hai bài thơ như sau:
- Tình yêu thiên nhiênđất nước ,yêu cái đẹp luôn thường trực trong trái tim
những người tù mà ở đây là ( Hồ Chí Minh,Tố Hữu ) .Có lẽ bởi trước hết họ là
nhà thơ ,là những người nghệ sỹ biết trân trọng và sáng tạo nên cái đẹp.
+ Ở bài thơ “ Khi con tu hú” là bức tranh thiên nhiên đồng quê vô cùng khoáng
đạt ,thanh bình ,nên thơ.Có bầu trời xanh lồng lộng.Có sắc vàng của bắp ,sắc đào
của nắng.Có cánh chim tu hú chao liệng….
+Ở bài thơ “ Ngắm trăng” lại là vẻ đẹp của đem trăng,của vầng trăng- người
bạn cố tri với nhà thơ,người tù Hồ Chí Minh từ thuở nào.Đêm trăng đẹp đến
“khó hững hờ’’.Đó cũng là một lý do khiến nhà thơ – người tù không ngủ
được.Đó cũng là vẻ đẹp của một con người thi sỹ nhưng lại là chiến sỹ.
- Vẻ đẹp thứ haiđó là khát vọng tự do.
Đúng như Hồ Chí Minh từng nói “ Thân thể ở trong lao-Tinh thần ở ngoài
lao”.Sống trong giam hãm ,ngục tù nhưng tâm hồn luôn hướng ngoại ,luôn muốn
“vượt ngục”, “đạp tan phòng” để đến với tự do,đến với con đường cách mạng
còn dang dở.
- Thứ ba đó là vẻ đẹp của ý chí cách mạng,tinh thần lạc quan yêu đời.
Vượt qua mọikhó nhăn gian khổ ,thiếu thốn,giam cầm,tra tấn của trốn lao
tù,người tù cách mạng không hề bi quan thoái bộ .Ngược lại họ luôn nghĩ về ,tìm
về với cuộc sống ,với cái đẹp,đến với con đường cách mạng mà họ đã lựa
chọn.Con đường ấy đầy gian khổ hy sinh nhưng là con đường chính nghĩa ,con
đường vinh quang.Với Hồ Chí Minh ,ở trong tù nhưng người luôn tin tưởng vào
tương lai tốt đẹp,cách mạng sẽ thành công.Với Tố Hữu“Tiếng chim tu hú
ngoài trời cứ kêu” như một lời thúc giục tranh đấu khát vọng tranh đấu.
Kết bài
Khẳng định được hình tượng người tù cách mạng ,với những vẻ đẹp tầm
hồn của họ luôn là hìnhảnh đẹp nhất ,đáng ngợi ca nhất cho thế hệ trẻ đương
thời và cả thế hệ trẻ hôm nay.Vì thế ,những bài thơ như vây khiến những ai đã
từng đọc một lần không thể nào quên ,không thể không tự hào và ngưỡng mộ.
MB: Những nét thật cơ bản về hai tác giả,hai tác phẩm và khẳng định được đây là hai sáng tác đặc săc nhất về hình ảnh người tù cách mạng trong các sáng tác thuộc dòng văn học cách mạng Việt Nam trước cách mạng nói riêng và thơ ca cách mạng nói chung.
TB:Xuất phát từ nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ ,học sinh có thể làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của những người tù cách mạng qua hai bài thơ như sau:- Tình yêu thiên nhiên đất nước ,yêu cái đẹp luôn thường trực trong trái tim những người tù mà ở đây là ( Hồ Chí Minh,Tố Hữu ) .Có lẽ bởi trước hết họ là nhà thơ ,là những người nghệ sỹ biết trân trọng và sáng tạo nên cái đẹp. + Ở bài thơ “ Khi con tu hú” là bức tranh thiên nhiên đồng quê vô cùng khoángđạt ,thanh bình ,nên thơ.Có bầu trời xanh lồng lộng.Có sắc vàng của bắp ,sắc đào của nắng.Có cánh chim tu hú chao liệng…. + Ở bài thơ “ Ngắm trăng” lại là vẻ đẹp của đem trăng,của vầng trăng- người bạn cố tri với nhà thơ,người tù Hồ Chí Minh từ thuở nào.Đêm trăng đẹp đến “khó hững hờ’’.Đó cũng là một lý do khiến nhà thơ – người tù không ngủ được.Đó cũng là vẻ đẹp của một con người thi sỹ nhưng lại là chiến sỹ. - Vẻ đẹp thứ hai đó là khát vọng tự do. Đúng như Hồ Chí Minh từng nói “ Thân thể ở trong lao -Tinh thần ở ngoài lao”.Sống trong giam hãm ,ngục tù nhưng tâm hồn luôn hướng ngoại ,luôn muốn“vượt ngục”, “đạp tan phòng” để đến với tự do,đến với con đường cách mạng còn dang dở. - Thứ ba đó là vẻ đẹp của ý chí cách mạng,tinh thần lạc quan yêu đời. Vượt qua mọi khó nhăn gian khổ ,thiếu thốn,giam cầm,tra tấn của trốn lao tù,người tù cách mạng không hề bi quan thoái bộ .Ngược lại họ luôn nghĩ về ,tìmvề với cuộc sống ,với cái đẹp,đến với con đường cách mạng mà họ đã lựa chọn.Con đường ấy đầy gian khổ hy sinh nhưng là con đường chính nghĩa ,con đường vinh quang. Với Hồ Chí Minh ,ở trong tù nhưng người luôn tin tưởng vào tương lai tốt đẹp,cách mạng sẽ thành công.Với Tố Hữu “Tiếng chim tu hú ngoài trời cứ kêu” như một lời thúc giục tranh đấu khát vọng tranh đấu.
KB:Khẳng định được hình tượng người tù cách mạng ,với những vẻ đẹp tầm hồn của họ luôn là hình ảnh đẹp nhất ,đáng ngợi ca nhất cho thế hệ trẻ đương thời và cả thế hệ trẻ hôm nay.Vì thế ,những bài thơ như vây khiến những ai đã từng đọc một lần không thể nào quên ,không thể không tự hào và ngưỡng mộ
Đọc truyện bánh chưng , bánh giầy .Em thích nhất chi tiết Lang Liêu làm bánh bởi vì chi tiết này hấp dẫn người đọc bởi cùng với sự cần cù hiếu thảo, tự tay làm bánh để dâng lên tổ tiên. Lang Liêu đã chứng tỏ mình là người xứng đáng được truyền ngôi. Chàng hoàng tử thứ mười tám của vua Hùng đã làm ra một thứ bánh vừa ngon lại vừa sáng tạo bằng sự thông minh và tài trí của mình. Và vì thế, chàng không những làm cho vua cha cảm thấy hài lòng mà các lang khác cũng tỏ ra mến phục.
Chúc bạn học tốt , tick cho mk nhé!
- Em thích Lang Liêu làm bánh. Chi tiết này hấp dẫn người đọc bởi cùng với sự cần cù hiếu thảo, tự tay làm bánh để dâng lên tổ tiên. Lang Liêu đã chứng tỏ mình là người xứng đáng được truyền ngôi. Chàng hoàng tử thứ mười tám của vua Hùng đã làm ra một thứ bánh vừa ngon lại vừa sáng tạo bằng sự thông minh và tài trí của mình. Và vì thế, chàng không những làm cho vua cha cảm thấy hài lòng mà các lang khác cũng tỏ ra mến phục.
P=\(x+y-\sqrt{xy}-x-y+2\sqrt{xy}\)=\(\sqrt{xy}\)
\(P=\dfrac{\left(\sqrt{x}\right)^3+\left(\sqrt{y}\right)^3}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(x-\sqrt{xy}+y\right)}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\left(x-2\sqrt{xy}+y\right)\)
\(=x-\sqrt{xy}+y-x+2\sqrt{xy}-y\)
\(=\sqrt{xy}\)