Hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn của huyện phúc thọ trong giai đoạn lịch sử từ năm năm 1976 và năm 1985
( Giúp em với, em cần gấp lắm rồi ạ)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thuận lợi:
là sự thúc đẩy nhanh,mạnh và đưa lại sự tăng trưởng cao,xã hội hóa lực lượng sản xuất,góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế việt nam đòi hỏi việt nam phải tiến hành cải cách sâu rọng để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế
tiêu cực:
sự bất công trong xã hội trầm trọng hơn,khoét sau thêm khoảng cách giàu nghèo,tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc
* Thuận lợi:
- Chiến tranh kết thúc, đất nước được hưởng hòa bình, thống nhất là điều kiện căn bản để kiến thiết, phát triển đất nước.
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc đạt được những thành tựu to lớn, bước đầu xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
- Miền Nam hoàn toàn giải phóng, chế độ thực dân mới của Mĩ cùng bộ máy chính quyền trung ương Sài Gòn bị sụp đổ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra.
* Khó khăn:
- Chiên tranh xâm lược của đế quốc Mĩ đã để lại hậu quả rất nặng nề, làm chậm lại quá trình phát triển đất nước.
- Ở miền Nam, di hại xã hội vẫn còn tồn tại, kinh tế mang tính chất nhỏ, phân tán, phát triển không cân đối, lệ thuộc nặng nề vào viện trợ bên ngoài.
=> Vượt qua những khó khăn, phát huy những thuận lợi, Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân thống nhất toàn diện đất nước và từng bước phục hồi, xây dựng lại đất nước ngày càng phát triển hơn.
Gợi ý làm bài
a) Thuận lợi
* Điều kiện tự nhiên
- Đất: diện tích lớn, có nhiều loại thích hợp cho việc phát triển các cây công nghiệp lâu năm, khả năng mở rộng diện tích còn nhiều.
+ Đất feralit trên đất badan (diện tích khoảng 2 triệu ha), phân bố tập trung ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và rải rác ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Duyên hải miền Trung. Đây là loại đất màu mỡ, có tầng phong hoá sâu, rất thuận lợi để trồng các cây công nghiệp lâu năm.
+ Đất feralit trên các loại đá khác, phân bố rộng khắp trên toàn bộ các vùng đồi núi nước ta, trong đó nhiều loại sau khi cải tạo có thể phát triển các cây công nghiệp lâu năm.
+ Đất xám trên phù sa cổ, tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, ngoài ra còn có ở Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ và rải rác ở Duyên hải miền Trung. Đây là loại đất thích hợp cho việc trồng các cây công nghiệp lâu năm.
+ Một số loại đất khác (đất phù sa sông, đất phèn, đất mặn,...) cũng có thể trồng được cây công nghiệp lâu năm, điển hình là cây dừa.
- Nguồn nước dồi dào do có mạng lưới sông ngòi dày đặc, là điều kiện thuận lợi để cung cấp nước tưới cho các vùng cây công nghiệp.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hoá đa dạng (theo chiều Bắc - Nam, theo độ cao) nên có thể đa dạng hoá các cây công nghiệp lâu năm (cây có nguồn gốc nhiệt đới, cận nhiệt và cả ôn đới).
* Điều kiện kinh tế- xã hội
- Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng và chế biến cây công nghiệp.
- Cơ sở hạ tầng (giao thông vận tải, thông tin liên lạc,...), cơ sở vật chất - kĩ thuật (các trại giống, trạm bảo vệ thực vật, cơ sở chế biến,...) phục vụ cho việc trồng và chế biến sản phẩm cây công nghiệp ngày càng được đảm bảo.
- Việc đảm bảo an toàn về lương thực cũng tạo điều kiện để ổn định và mở rộng diện tích cây công nghiệp lâu năm.
- Thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng.
- Đường lối, chính sách khuyến khích phát triển cây công nghiệp của Đảng và Nhà nước: đầu tư phát triển cây công nghiệp nói chung và cây công nghiệp lâu năm nói riêng nhằm phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới, tạo nguồn hàng xuất khẩu, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của các vùng chuyên canh cây công nghiệp,...
b) Khó khăn
* Điều kiện tự nhiên
- Thiếu nước tưới trong mùa khô, đặc biệt là ở các vùng chuyên canh quy mô lớn như ở Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.
- Vấn đề khai thác tài nguyên đất chưa thật hợp lí ở nhiều vùng, nguy cơ xói mòn, thoái hoá đất ở các vùng đồi núi còn cao,...
- Những diễn biến thất thường của thời tiết, khí hậu (hạn hán, bão,...) cũng gây ra những thiệt hại nhất định.
* Điều kiện kinh tế - xã hội
- Sự phân bố lao động không đồng đều dẫn tới tình trạng thiếu lao động ở các vùng có điều kiện phát triển cây công nghiệp lâu năm.
- Công nghiệp chế biến nhìn chung còn lạc hậu.
- Thị trường tiêu thụ có nhiều biến động (nhu cầu, giá cả,...).
Bạn tham khảo nhé
Câu 1:
+ Thuận lợi:
Khoáng sản: địa hình đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh:đồng,chì,thiếc... nguồn gốc ngoại sinh:boxit,apatit,đá vôi... là nguyên liệu, nhiên liệu cho ngành công nghiệp.
Rừng, đất trồng: Rừng giàu có về thành phần động vật, thực vật nhiều loài quý hiếm,cao nguyên, thung lũng tạo điều kiện hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả,chăn nuôi phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến, tiêu dùng...
Đất trồng: đất vùng bán bình nguyên, trung du trồng cây công nghiệp, ăn quả, lương thực
Thủy năng: Sông ngòi có tiềm năng thủy điện lớn
Du lịch: Miền núi có điều kiện để phát triển du lịch: tham quan nghỉ dưỡng, sinh thái
+ Hạn chế:
Địa hình đồi núi gây trở ngại cho dân sinh phát triển kinh tế-xã hội
Địa hình bị chia cắt mạnh lắm sông suối,hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại giao thông
Khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế các vùng khó khăn
Thiên tai: mưa nhiều, độ dốc lớn, lũ nguồn, lũ quét,xói mòn...
các đứt gãy sâu có nguy cơ động đất
lốc, mưa đá, sương muối, rét hại tác hại lớn đời sống dân cư, sản xuất...