Dùng mảnh vải khô để cọ xát một ống bằng gỗ, một ống bằng thép, một ống bằng giấy, một ống bằng nhựa. Ống nào sẽ mang điện tích?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Vì khi dùng mảnh vải khô để cọ xát vào một ống bằng nhựa thì có thể làm cho vật đó mang điện tích.
Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm vật nào dưới đây mang điện tích ?
|
Khi dùng mảnh vải khô để cọ xát thì một chiếc ống bằng thép trong 4 vật trên sẽ mang điện tích. Vì cùng được cọ xát nhưng Gỗ, giấy và nhựa là các vật cách điện (không cho dòng điện chạy qua) còn thép là kim loại, là vật dẫn điện (cho dòng điện chạy qua).
1. Các vật làm bằng kim loại luôn có các electrôn tự do
2. - Ống bằng nhựa
3. Muốn làm cho tấm phim nhựa bị nhiễm điện ta phải dùng miếng vải khô (làm bằng lụa, len...) cọ sát vào tấm phim. Sau đó, đưa tấm phim lại gần các vụn giấy nhỏ
->Kết quả: các vụn giấy nhỏ bị hút
=>Kết luận: Tấm phim nhựa đã bị nhiễm điện
1, Các vật làm bằng kim loại luôn có các êlectron tự do.
2, Dùng vải khô để cọ xát ống bằng nhựa thì sẽ làm cho nó mang điện tích ( bị nhiễm điện )
3, Muốn cho tấm phim nhựa bị nhiễm điện ta dùng mảnh vải khô cọ cọ xát tấm phim, lúc đó ta đưa tấm phim lại gần các vụn giấy nhỏ, các vụn giấy nhỏ bị tấm phim hút.
=> Tấm phim đã bị nhiễm điện
Câu 1. Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Một ống bằng gỗ. B. Một ống bằng thép.
C. Một ống bằng giấy. D. Một ống bằng nhựa.
Câu 2: Vật sẽ nhiễm điện trong trường hợp nào?
A. Cọ xát hai thanh thủy tinh với nhau. B. Cọ xát hai thanh nhựa với nhau.
C. Cọ xát thanh thủy tinh với mảnh lụa. D. Cọ xát hai mảnh lụa với nhau.
Câu 3: Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng nào dưới đây?
A. Hút cực Nam của kim nam châm. B. Đẩy thanh thủy tinh đã được cọ xát vào lụa.
C. Hút cực Bắc của kim nam châm. D. Đẩy thanh nhựa sẫm màu đã được cọ xát vào vải khô.
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng
A. Khi các vật nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
B. Khi các vật nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng hút nhau.
C. Khi các vật nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng tác dụng lực lên nhau.
D. Không có hiện tượng gì xảy ra.
Câu 5: Sau khi thanh thủy tinh cọ xát với lụa thì:
A. Thủy tinh mang điện dương, lụa mang điện âm.
B. Thủy tinh mang điện âm, lụa mang điện âm.
C. Thủy tinh mang điện dương, lụa mang điện dương.
D. Thủy tinh mang điện âm, lụa mang điện dương.
Câu 6: Sau khi dùng thước nhựa cọ xát với miếng vải khô:
A. Thước nhựa sẽ mang điện dương
B. Thước nhựa sẽ không mang điện.
C. Thước nhựa sẽ mang điện âm, còn miếng vải khô không mang điện.
D. Miếng vải khô mang điện dương còn thước nhựa mang điện âm.
Đáp án:
Người ta quy ước: điện tích của ống nhựa khi cọ xát vào mảnh len là điện tích âm.
Vì điện tích của ống nhựa là âm (do khi cọ xát với mảnh len khiến các electron từ mảnh len dịch chuyển sang ống nhựa ) nên mảnh len thiếu electron nên nhiễm điện tích âm còn ống nhựa thừa electron nên nhiễm điện âm
Một ống bằng nhựa
Vì khi dùng mảnh vải khô để cọ xát vào một ống bằng nhựa thì có thể làm cho vật đó mang điện tích.
Vì khi dùng mảnh vải khô để cọ xát vào một ống bằng nhựa thì có thể làm cho vật đó mang điện tích.