K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2016

a. \(\left(x-2\right)^2=1\)

=> x-2=1 hoặc x-2=-1

Với x-2=1 => x=3

Với x-2=-1 => x=1

b.\(\left(2n-1\right)^3=-8\)

=> 2n-1=-2 => 2n=-1 => n=-1/2

Kích nha!

25 tháng 7 2016

a) (x-2)^2=1

=>(x-2)^2=1^2

=>x-2=1

=>x=3

b) (2n-1)^3=-8

=>(2n-1)^3=(-2)^3

=>2n-1=-2

=>2n=-1

=>n=-1/2

28 tháng 5 2021

a) |x-1| = 6 với x > 1

Do x > 1 nên x + 1 > 0. Từ đó | x - 1| = x – 1 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)

Theo đề bài, ta có: x – 1 = 6 hay x = 7

b) |x+2| = 3 với x > 0

Do x > 0 nên x + 2 > 0. Từ đó b) |x + 2| = x + 2 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)

Theo đề bài, ta có: x + 2 = 3 hay x =1

c) x + |3 - x| = 7 với x > 3

Do x > 3  nên 3 - x là một nguyên âm. Từ đó |3 - x| = - (3 - x)

Theo đề bài, ta có:

x + |3 - x| = 7

x + x - 3 = 7

x\(^2\)  = 7 + 3 = 10

x = 10 : 2 = 5

28 tháng 5 2021

a) x = 7

b) x = 1

c) x = 5

2:

a: =>2(x+1)=26

=>x+1=13

=>x=12

b: =>(6x)^3=125

=>6x=5

=>x=5/6(loại)

c: =>\(7\cdot3^x\cdot\dfrac{1}{3}+11\cdot3^x\cdot3=318\)

=>3^x=9

=>x=2

d: -2x+13 chia hết cho x+1

=>-2x-2+15 chia hết cho x+1

=>15 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1;3;5;15}

=>x thuộc {0;2;4;14}

e: 4x+11 chia hết cho 3x+2

=>12x+33 chia hết cho 3x+2

=>12x+8+25 chia hết cho 3x+2

=>25 chia hết cho 3x+2

=>3x+2 thuộc {1;-1;5;-5;25;-25}

mà x là số tự nhiên

nên x=1

1: 

a: Đặt A=2^2024-2^2023-...-2^2-2-1

Đặt B=2^2023+2^2022+...+2^2+2+1

=>2B=2^2024+2^2023+...+2^3+2^2+2

=>B=2^2024-1

=>A=2^2024-2^2024+1=1

c: \(=\dfrac{3^{12}\cdot2^{11}+2^{10}\cdot3^{12}\cdot5}{2^2\cdot3\cdot3^{11}\cdot2^{11}}=\dfrac{2^{10}\cdot3^{12}\left(2+5\right)}{2^{13}\cdot3^{12}}\)

\(=\dfrac{7}{2^3}=\dfrac{7}{8}\)

Bài 2: 

a: =>x-1=1 hoặc x-1=-1

=>x=2 hoặc x=0

b: =>x+1=-1

hay x=-2

c: =>(135-7x):9=8

=>135-7x=72

=>7x=63

hay x=9

d: =>(x+7)(x-3)<0

=>-7<x<3

e: \(\Leftrightarrow3^{x-3}=18+9=27\)

=>x-3=3

hay x=6

f: =>4-2x=0

hay x=2

10 tháng 2 2022

bài 1 ik

 

30 tháng 8 2021

a) x = 1

b) x = -1

30 tháng 8 2021

a) x2-2x=-1

<=> x2-2x+1=0

<=> (x - 1)2 = 0
=> x = 1

 

21 tháng 8 2021

b) \(x^3-x^2-x+1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)   hoặc   \(x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)         hoặc    \(x=-1\)

c) \(x^2-6x+8=0\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=2\end{matrix}\right.\)

21 tháng 8 2021

a) \(x^3+x^2+x+1=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\Leftrightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

(do \(x^2+1\ge1>0\))

a: Ta có: \(\left(2x+1\right)^2-4\left(x+2\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x+1-4x^2-16x-16=9\)

\(\Leftrightarrow-12x=24\)

hay x=-2

b: Ta có: \(\left(x+3\right)^2-\left(x-4\right)\left(x+8\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x+9-x^2-4x+32=1\)

\(\Leftrightarrow2x=-40\)

hay x=-20

27 tháng 9 2021

Em cảm ơn chị~

22 tháng 7 2021

a) `4\sqrt(2x-1)>8`

`<=>\sqrt(2x-1)>2`

`<=>2x-1>4`

`<=>x>5/2`

b) `2\sqrtx-1>3`

`<=>2\sqrtx>4`

`<=>\sqrtx>2`

`<=>x>4`

a) Ta có: \(4\sqrt{2x-1}>8\)

\(\Leftrightarrow2x-1>4\)

\(\Leftrightarrow2x>5\)

hay \(x>\dfrac{5}{2}\)

b) Ta có: \(2\sqrt{x}-1>3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}>2\)

hay x>4

9 tháng 12 2021

\(a,\text{Vì }x,y\in N\Leftrightarrow x+2\ge2;y+3\ge3\\ \Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(y+3\right)=6=2\cdot3=3\cdot2\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2=2\\y+3=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(0;0\right)\)

\(b,\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(y+1\right)=7\cdot1=1\cdot7\\ \left\{{}\begin{matrix}x-3=7\\y+1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=0\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}x-3=1\\y+1=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=6\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(10;0\right);\left(4;6\right)\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 6 2023

Lời giải:

a. $2x^2+3(x-1)(x+1)=5x(x+1)$

$\Leftrightarrow 2x^2+3x^2-3=5x^2+5x$

$\Leftrightarrow 5x^2-3=5x^2+5x$
$\Leftrightarrow 5x=-3$

$\Leftrightarrow x=\frac{-3}{5}$

b.

PT $\Leftrightarrow (-5x^2-2x+16)+4(x^2-x-2)=4-x^2$

$\Leftrightarrow -x^2-6x+8=4-x^2$

$\Leftrightarrow -6x+8=4$
$\Leftrightarrow -6x=-4$

$\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 6 2023

c.

PT $\Leftrightarrow 4(x^2+4x-5)-(x^2+7x+10)=3(x^2+x-2)$

$\Leftrightarrow 4x^2+16x-20-x^2-7x-10=3x^2+3x-6$

$\Leftrightarrow 3x^2+9x-30=3x^2+3x-6$

$\Leftrightarrow 6x=24$

$\Leftrightarrow x=4$