có 3 lọ khí chứa riêng biệt các khí CH4, O2 ,SO2 có thể tích cùng điều kiện nhiệt độ áp suất lần lượt là 4V ,2V, V . Lg chất khí trong lọ nào có khối lg nặng nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Xét A:
Giả sử \(m_{SO_2}=m_{CH_4}=16\left(g\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{16}{64}=0,25\left(mol\right);n_{CH_4}=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
\(\overline{M}_A=\dfrac{16+16}{0,25+1}=25,6\left(g/mol\right)\)
- Xét B:
Do \(V_{Cl_2}=V_{O_2}\Rightarrow n_{Cl_2}=n_{O_2}\)
Giả sử \(n_{Cl_2}=n_{O_2}=1\left(mol\right)\)
\(\overline{M}_B=\dfrac{1.71+1.32}{1+1}=51,5\left(g/mol\right)\)
\(d_{A/B}=\dfrac{25,6}{51,5}\approx0,497\)
- Đưa que đóm đang cháy vào từng lọ đựng khí:
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: CO2
+ Que đóm cháy ngọn lửa màu xanh nhạt: H2
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
a)
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (1)
- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H4
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
+ Không hiện tượng: CH4
b)
- Dẫn các khí qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H2, SO2 (1)
C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
+ Không hiện tượng: CH4
- Dẫn các khí ở (1) qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: SO2
Ca(OH)2 + SO2 --> CaSO3 + H2O
+ Không hiện tượng: C2H2
c)
- Dẫn các khí qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H2
C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
+ Không hiện tượng: CH4, O2 (1)
- Cho que đóm còn tàn đỏ vào 2 lọ riêng biệt đựng 2 khí ở (1)
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: CH4
d)
- Dẫn các khí qua dd Br2 dư
+ dd nhạt màu dần: C2H4, C2H2 (1)
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
+ Không hiện tượng: CH4
- Dẫn khí ở (1) qua dd AgNO3/NH3
+ Kết tủa vàng: C2H2
\(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow C_2Ag_2\downarrow+2NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: C2H4
a) 30% CO2, 10% O2, 60% N2
b) 18.03% CO2, 65,57% O2, 16.39% H2
HT
a) %VCO2= (3/3+1+6)x100= 30%
%VO2= (1/3+1+6)x100= 10%
%VN2= 100 - (30+10)= 60%
b) %mCO2= (4,4/4,4+16+4)x100= 18%
%mO2= (16/4,4+16+4)x100= 66%
%mH2= 100 - (18+66)= 16%
c)
% về thể tích cũng là % về số mol
==> %nCO2= (3/3+5+2)= 30%
%nO2= (5/3+5+2)x100= 50%
%nCO= 100-(30+50)= 20%
Cậu tham khảo:
Trích mẫu thử
Cho ca(OH)2 vào các mẫu thử
mẫu thử làm đục nước vôi trog=>CO2
CO2+Ca(Oh)2--->CaCO3+H2O
Cho CuO nung nóng vào các mẫu thử
Chất rắn từ màu đen chuyển sang màu đỏ=>H2
CuO+H2--->Cu+H2O
Cho que đóm còn tàn dư vào 2 lọ còn lại
Que đóm bùng cháy=>O2
Que đóm tắt=>N2
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)=>n_{RO_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_{RO_2}=\dfrac{8,8}{0,2}=44\left(g/mol\right)\)
=> MR = 12(g/mol)
=> R là C
=> CTHH: CO2
Có: nCH4 : nO2 : nSO2 = VCH4 : VO2 : VSO2 = 4V : 2V : V = 4 : 2 : 1
Giả sử \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=4\left(mol\right)\\n_{O_2}=2\left(mol\right)\\n_{SO_2}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
mCH4 = 4.16 = 64 (g)
mO2 = 2.32 = 64 (g)
mSO2 = 1.64 = 64 (g)
=> Khối lượng khí 3 lọ là bằng nhau