Câu 1: Có mấy cách liên kết câu? Đó là những cách nào? Đặt câu để phân biệt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 2 cách liên kết câu:
- Liên kết câu về nội dung :.
+Liên kết chủ đề:
+Liên kết logic:
- Liên kết câu về hình thức:
+Về hình thức, người ta thường liên kết các câu bằng các phép liên kết như
+Phép lặp từ vựng:
+Phép đồng nghĩa trái nghĩa và phép liên tưởng:
+Phép nối:
+Phép thế:
có 3 cách để liên kết câu trong bài
cách 1 lặp từ ngữ
cách 2 thay thế từ ngữ
cách 3 dùng từ nối
k cho mình nha !
8 .Sử dụng một lần so sánh
9 .Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn
- Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài cạnh nhân với \(4\).
- Để tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài cạnh nhân với độ dài cạnh.
Chu vi hình vuông đó là:
\(\dfrac{5}{8} \times 4 = \dfrac{5}{2}\,\,(m)\)
Diện tích hình vuông đó là:
\(\dfrac{5}{8} \times \dfrac{5}{8} = \dfrac{{25}}{{64}}\,\,({m^2})\)
Đáp số: Chu vi: \\((\dfrac{5}{2})\) ; Diện tích: \((\dfrac{{25}}{{64}}\,\,{m^2})\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống thứ nhất lần lượt từ trên xuống dưới là\( (5\,;\,\,2)\) ; đáp án điền ô trống thứ hai lần lượt từ trên xuống dưới là \((25\,;\,\,64).\)
câu 1:
a,Con mèo nằm trên cái ghế, con chó nằm dưới sân phơi nắng. Tác dụng: ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
b,Bé Lan vừa hát,vừa múa. Tác dụng:ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
c,Rạng đông,ông mặt trời lấp ló sau núi .
Em tham khảo:
Nguồn: Hoidap247
Trong khổ thơ, nhà thơ đã nguyện làm con chim hót, làm một nhành hoa, làm một nốt trầm trong bài hát. Cấu tứ của mỗi câu thơ được lặp đi lặp lại, qua đó bộc lộ một ước nguyện giản dị mà chân thành, khiêm nhường. Thanh Hải đã đem đến cho người đọc cái giai điệu ngọt ngào, êm ái của những thanh bằng liên tiếp "ta"-"hoa"-"ca". Không ồn ào, cao giọng, nhà thơ chỉ muốn làm "một nốt trầm" nhưng phải là "một nốt trầm xao xuyến" để góp vào bản hoà ca chung. Nghĩa là nhà thơ muốn đem phần nhỏ bé của riêng mình để góp vào công cuộc đổi mới và đi lên của đất nước..Động từ "làm"-"nhập" ở vai trò vị ngữ biểu lộ sự hoá thân đến diệu kỳ - hoá thân để sống đẹp, sống có ích. Chắc hẳn (TPBL tình thái) nhà thơ đã lựa chọn những hình ảnh đẹp của thiên nhiên, của cuộc sống để bày tỏ ước nguyện: "con chim", "một cành hoa", "một nốt trầm". Không ồn ào, cao giọng, nhà thơ chỉ muốn làm "một nốt trầm" nhưng phải là "một nốt trầm xao xuyến" để góp vào bản hoà ca chung. Nghĩa là nhà thơ muốn đem phần nhỏ bé của riêng mình để góp vào công cuộc đổi mới và đi lên của đất nước. Sự chuyển đổi đại từ nhân xưng "tôi" sang "ta" cũng có ý nghĩa sâu sắc.Khổ thơ chính là khát vọng sống có ích, cống hiến, là ước nguyện, tâm sự của một cuộc đời muốn gắn bó, cống hiến cho đất nước.
Có hai cách để liên kết câu, đó là lặp từ và thay thế từ.
-Ví dụ phép lặp: Anh ấy đang đi bộ. Anh ấy nhìn thấy một con sói. (từ anh được lặp để liên kết câu)
-Ví dụ phép thay thế: Long đang đị bộ. Chú ấy nhìn thấy một con sói. (từ chú thay thế từ Long trong câu sau)
Có 3 cách.Đó là thay thế từ,lặp từ và dùng từ nối
Thay từ:Bên cạnh người mẹ là đứa bé.Bà đã hi sinh để cứu con mình.
Lặp từ:Chẳng bao lâu,hạt giống đã mọc thành rừng gỗ quý.Dân làng lấy gỗ làm nhà.
Dùng từ nối:Nhà Nam rất nghèo.Tuy vậy,Nam vẫn học giỏi